Đổi mới trong cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá.

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của Việt nam trong quá trình gia nhập Asean (Trang 75 - 79)

Có thể nói, trong nhiều năm cơ chế quản lý xuất nhập khẩu ở Việt Nam đợc thực hiện theo mô hình Liên xô cũ và các nớc thành viên thuộc Hội đồng tơng trợ kinh tế trớc đây. Mô hình này có thể đợc khái quát nh sau:

- Hoạt động ngoại thơng cũng nh các hoạt động khác (vay nợ, viện trợ…) đợc kế hoạch hoá một cách tập trung theođúng yêu cầy của kế hoạch phát triển kinh tế. Các hoạt động đó đợc chỉ huy từ trung ơng thông quan một hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh mà các cơ quan nhà nớc hữu quan và các tổ chức kinh doanh đều phải có trách nhiệm thi hành.

- Hoạt động ngoại thơng và các hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, cung ứng vật t cho sản xuất hàng xuất khẩu, phân phối hàng nhập khẩu… đều phải tập trung vào các doanh nghiệp nhà nớc đợc chỉ định đích danh.

- Quan hệ thơng mại và ký thuật giữa các nớc Xã hội chủ nghĩa với nhau hoàn toàn mang tính nhà nớc. Nhà nớc là chủ thể đàm phán, ký kết các điều ớc quốc tế về kỹ thuật, thơng mại.

Các hoạt động ngoại thơng, vay nợ, viện trợ… đợc thực hiện trên cơ sở các điều ớc ký kết giữa các chính phủ nh hiệp định thơng mại, nghị định th về trao đổi hàng hoá và thanh toán, hiệp định vay nợ, viện trợ…

Giá cả hàng hoá và dịch vụ đợc xác định trên những nguyên tắc mà các chính phủ đã thoả thuận. Giá đó thờng là giá cố định trong một thời gian. Khi xác định giá này, các nớc thành viên của SEV (cũ) cũng đã thể hiện sự giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau để xây dựng đất nớc. Đồng tiền đợc sử dụng trong quan hệ kinh tế thơng mại giữa các nớc xã hội chủ nghĩa là đồng “Rúp chuyển nhợng” - là một loại tiều siêu thực, nó chỉ tồn tại trên tài khoản “nợ”, “có” cho nhau mà thôi.

Nh vậy là cả về giá cả và tiền tệ đợc sử dụng ở đây thoát ly sự vận động thực tế của thị trờng và mang tính quy ớc. Hạch toán kinh tế chỉ mang tính hình thức. Các khoản đợc coi là “lãi” đều nộp vào ngân sách nhà nớc, các khoản coi là “lỗ” đợc ngân sách nhà nớc bù theo chế độ “thu bù chênh lệch ngoại thơng”, chế độ này đợc thực hiện trên cơ sở tỷ giá hối đoái cố định và từ một hệ thống giá bán, giá mua hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu và giá các dịch vụ do chính phủ quy định trong một thời gian nhất định.

* Sau Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ IV (1970), Chính phủ đã ban hành Nghị định số 40/CP ngày 7/2/1980 nhằm bớc đầu bổ sung sả đổi cơ chế quản lý xuất nhập khẩu theo hớng khuyễn khích phát triênr sản xuất hàng xuất khẩu với những nội dung cụ thể sau:

Sửa đổi công tác kế hoạch hoá xuất khẩu, các chỉ tiêu pháp lệnh đối với hàng xuất khẩu đợc thu hẹp lại. Nhà nớc chỉ giao chỉ tiêu xuất khẩu đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, đó là những sản phẩm xuất khẩu do nhà nớc thống nhất quản lý, những sản phẩm do các doanh nghiệp nhà nớc sản xuất và cung ứng cho xuất khẩu, những nông lâm hải sản chủ yếu, nhất là những sản phẩm mà chính phủ đã cam kết cung ứng cho nớc ngoài, những mặt hàng gia công cho nớc ngoài có sử dụng nguyên vật liệu họ cung cấp, còn những mặt hàng khác ngoài chỉ tiêu hoặc vợt chỉ tiêu do địa phơng có quyền quản lý.

Tuy có những thay đổi cơ chế nh trên, nhng thực chất thay đổi đó vẫn cha vợt qua khuôn khổ nhà nớc độc quyền ngoại thơng.

* Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ VI (1986) đã có những b- ớc ngoặt cơ bản trong đổi mới toàn diện. Sự đổi mới đợc thể hiện qua hàng loạt các văn bản sau:

+ Nghị định 61-HĐBT ngày 10/6/1989 về chấn chỉnh và đổi mới cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu.

+ Chỉ thị 131-Công ty ngày 3/5/1990 của chủ tịch HĐBT về tiếp tục đổi mới chính sách và cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu.

+ Quyết định 96-HĐBT tháng 4/1991 về khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu và quản lý hoạt động xuất nhập khẩu.

+ Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu ngày 26/12/1991.

+ Nghị định 114-HĐBT ngày 7/4/1992 về quản lý Nhà nớc đối với xuất nhập khẩu.

+ Nghị định 33/Chính phủ ngày 19/4/1994 về quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu (thay cho nghị định 114/HĐBT).

Nội dung đổi mới thể hiện trong cơ chế quản lý xuất nhập khẩu đợc thông qua các văn bản trên bao gồm:

- Xoá bỏ việc qui định tỷ giá kế toán nội bộ, xoá bỏ bao cấp và bù lỗ cho kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Bãi bỏ chế độ kết hối ngoại tệ, thực hiện chơ chế mua bán ngoại tệ theo tỷ giá kinh doanh.

- Trừ các mặt hàng cấm xuất, nhập khẩu và các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch, các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu đợc xuất và nhập khẩu các mặt hàng khác theo kế hoạch đăng ký tại Bộ kinh tế đối ngoại không hạn chế số lợng hoặc trị giá.

- Các cơ sở sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu thuộc các thành phần kinh tế đợc xét cấp giấy phép xuất nhập khẩu thờng xuyên hay từng chuyến nếu có đủ điều kiện cần thiết.

- Các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu có quyền tự quyết định giá mua, giá bán hàng xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh doanh.

Nghị định 114/HĐBT quy định: Mọi hàng hoá đợc tự do xuất khẩu, nhập khẩu và đợc điều tiết bằng thuế xuất khẩu, nhập khẩu, trừ các loại hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập khẩu, các mặt hàng xuất nhập khẩu quản lý bằng hạn ngạch và một số vật t thiết bị chuyên dùng.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất có hàng xuất khẩu, không phân biệt thành phần kinh tế, không kể kim ngạch xuất khẩu, không kể mức vốn lu

động đều có thể đợc xuất khẩu các sản phẩm so doanh nghiệp sản xuất để lấy ngoại tệ đó nhập khẩu vật t, nguyên liệu cần thiết cho sản xuất của doanh nghiệp.

* Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII của Đảng họp tháng 1/1994 đã đề ra một số chủ trơng đổi mới có liên quan đến cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá:

Quyết định số 78/TTG ngày 28/2/1994 của Thủ tớng Chính phủ “điều hành công tác xuất nhập khẩu năm 1994”.

Văn bản số 1319/KTTH ngày 17/3/1994 của văn phòng Chính phủ về các mặt hàng xuất nhập khẩu theo kế hoạch định hớng.

Thông t số 04/TM - XNK ngày 4/4/1994 của Bộ thơng mại về cơ chế quản lý các mặt hàng xuất khẩu theo hạn ngạch, các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu theo kế hoạch định hớng à các mặt hàng xuất nhập khẩu nói chung.

Văn bản số 371/TM - XNK ngày 25/3/1995 về việc thực hiện chính sách mặt hàng và điều hành công tác xuất nhập khẩu năm 1995.

Nghị định 98/CP của Chính phủ ngày 15/12/1995 quy định về việc bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép xuất nhập khẩu hàng hoá từng chuyến.

Thông t 03/TM - TTg ngày 25/1/1995 của Bộ Thơng mại hớng dẫn thực hiện quyết định số 964/Ttg ngày 30/12/1995 của thủ tớng chính phủ về chính sách và điều hành công tác xuất nhập khẩu năm 1996.

Thông t 01/TM - XNK ngày 24/1/1994 và 02/TM - XNK ngày 21/2/1997 hớng dẫn thực hiện quyết định số 28/TTg ngày 13/1/1997 của Thủ tớng chính phủ về chính sách mặt hàng và điều hành công tác xuất nhập khẩu năm 1997.

Nội dung của các chủ trơng đó đợc đề ra với mục đích:

- Giảm đến mức tối đa các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu đợc quản lý bằng hạn ngạch.

- Tăng thêm một số mặt hàng thuộc diện cấm xuất khẩu, nhập khẩu so với những năm trớc nhằm bảo vệ tài nguyên rừng và do tình hình thực tế đòi hỏi.

- Ban hành chế độ quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo kế hoạch định hớng với mục đích xoá bỏ một bớc kế hoạch “cứng” trớc đây.

Căn cứ vào tinh thần và nội dung của các quy định trên, chúng ta có thể thấy cơ chế quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu đã mềm dẻo hơn, dần dần phù hợp với xu hớng chung là tự do hoá thơng mại và dần đáp ứng đợc cho nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân, tạo động lực cho phát triển kinh tế. Chế độ quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu bằng hạn ngạch đã đợc đơn giản hoá, hạn ngạch không còn đợc coi là công cụ quản lý rất quan trọng nh trớc đây nữa. Đối với nhập khẩu, không còn mặt hàng nào đợc quản lý bằng hạn ngạch, còn đối với xuất khẩu chỉ sử dụng hạn ngạch đối với những mặt hàng nào nằm trong sự cam kết của Chính phủ ta với Chính phủ nớc ngoài và với mặt hàng có ảnh hởng lớn đến kinh tế - chính trị trong nớc. Năm 1997, Nhà nớc chỉ quy định hạn ngạch xuất khẩu với hai mặt hàng là hàng gạo và hàng may mặc xuất khâủ sang EU, Canada, Nauy, Thổ Nhi Kỳ. Đồng thời, Nhà n- ớc tăng cờng quản lý điều hành đối với hoạt động xuất nhập khẩu thông qua cơ chế quản lý kinh doanh các mặt hàng xuất nhập khẩu theo “kế hoạch định hớng”. “Kế hoạch định hớng” đợc áp dụng đối với những mặt hàng xuất nhập khẩu quan trọng có liên quan đến cân đối lớn của nền KTQD (về xuất khẩu có dầu thô, về nhập khẩu có xăng dầu, phân bón , thép…) Chỉ tiêu nhập khẩu theo “Kế hoạch định hớng” sẽ đợc phân bổ cho một số doanh nghiệp làm đầu mối kinh doanh đợc từ 50% - 70% tổng mức hàng hoá xuất khẩu hoặc nhập khẩu mặt hàng này số còn lại từ 30% - 50% đợc phân cho các doanh nghiệp khác đợc phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu mặt hàng đó. Chỉ tiêu này đợc điều chỉnh tuỳ thuộc vào khả năng thực hiện của các doanh nghiệp .

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của Việt nam trong quá trình gia nhập Asean (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w