động thờ cúng tổ tiên của người Mường ở Phú thọ hiện nay.
Một là, Từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của các
dân tộc thiểu số đặc biệt là của dân tộc Mường.
Con người là một thực thể xã hội và nĩ luơn luơn biến đổi và phát triển khơng ngừng, nhưng khơng bao giờ thoả mãn được. Do vậy để khắc
ngưỡng thờ cúng tổ tiên nĩi riêng và phải từng bước khơng nừng nâng cao đời sống vật chất của nhân dân, trước hết phải lo đảm bảo các nhu cầu, ăn,
mặc, ở, đi lại, việc làm cho nhân dân rrên để khai thác các thế mạnh như ;
phát triển các nghề truyền thống, tận dụng và áp dụng khoa học kĩ thuật
vào quá trình sản xuất các sản phẩm nơng phẩm áp dụng các chính sách
kích thích sản xuất, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích làm giàu chính đáng.
Nâng cao đời sống vật chất là giải pháp cơ bản lâu dài địi hỏi sự cố
gắng của tồn Đảng, toàn dân, chỉ cĩ nâng cao đời sống vật chất thì mới
khắc phục được nguồn gốc xã hội nảy sinh mê tín, dị đoan.
Việc nâng cao đời sống vật chất cũng đồng thời phải khơng ngừng nâng cao đời sơng tình thần cho dân tộc Mường. Đảng ta xác định : “Xây
dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hố, xã hội và cơng bằng, văn minh, con người phát triển toàn diện và “thiếu nền tảng tinh thần
tiến bộ và lành mạnh, khơng quan tâm giải quyết mối quan hệ phát triển
kinh tế với sự cơng bằng và tiến bộ xã hội, thì khơng thể cĩ sự phát triển
kinh tế - xã hội bền vững”. (22).
Thứ hai , xây dựng một mơi trường văn hố xã hội lành mạnh cho
dân tộc Mường.
Mơi trường xã hội - chính là nơi mà con người sinh sống và hoạt động, vì thế nĩ cĩ vai trị hết sức quan trọng và ảnh hưởng tới tư tưởng,
tình cảm, nếp nghĩ lối sống và các hoạt động xã hội của con người xã hội. Mơi trường văn hoã - xã hội là cách thể hiện bên ngồi của tâm linh, tín ngưỡng, tơn giáo của con người xã hội.
Mơi trường văn hố - xã hội trước hết là mơi trường của gia đình và xã hội Mường ở Phú Thọ.
Gia đình là tế bào của xã hội, được xem như một đơn vị xã hội, ở đĩ
diễn ra các quá trình kinh tế và xã hội, song lại mang sắc thái huyết thống. Nơi đĩ con người được sinh ra, được nuơi dưỡng và trưởng thành chịu sự
giáo dục của gia đình, hình thành đạo đức, tình cảm, nếp sống… của mỗi người. Từ đĩ mà phong trào đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn minh trong
các cộng đồng làng, xã là các muốn của các nhà lãnh đạo tỉnh và để giảm
bớt sự phân hố giàu nghèo và khoảng cách giữa miền núi và đồng bằng.
Xây dựng mơi trường văn hố - xã hội cũng cần phải khơng ngừng
nâng cao chất lượng hoạt động củấcc thiết chế văn hố mới như : nhà văn hố, thư viện, bưu điện xã, đài phát thanh, truyền hình… bảo tồn và giữ gìn các di sản văn hố dân tộc. Coi trọng bảo tồn và phát huy giá trị văn hố
truyền thống, xây dựng và phát triển những giá trị mới về văn hố, văn học
nghệ thuật. Đặc biệt cần thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước về
nguồn tự do tín ngưỡng, khơng xâm phạm vào quyền tự do tín ngưỡng và
khơng tín ngưỡng của cơng dân, loại bỏ mê tín dị đoan.
Ba là, kết hợp giữa tuyên truyền giáo dục với việc tăng cường các
biện pháp tổ chức, quản lý hành chính.
Tuyên truyền giáo dục nhằm làm cho quần chúng nhân dân nhận
thức được hai mặt trong hoạt động tín ngưỡng. Bản thân tín ngưỡng là sản
phẩm của con người. Nĩ “tiêu cực” hay “tích cực” khơng phải ở chính bản
thân nĩ mà là chỗ con người sử dụng, và đối xử với nĩ như thế nào. Thực
tế trong lịch sử nhân loại và lợi ích dân tộc nhiều khi tín ngưỡng bị lợi dung
vào các mục đích xấu, từ đĩ con người cĩ “ảo giác” và “ác cảm” đối với
phương đặc biệt là các dân tộc thiểu số do điều kiện khách quan, lịch sử
cịn chưa tốt, mặt khác cịn do hạn chế về mặt nhận thức, non yếu về lập trường, đã cĩ những việc làm khơng đúng, thậm chí đi ngược với chính
sách của Đảng và Nhà nước về việc tơn trọng tín ngưỡng, tơn giáo của
nhân dân. Do vậy cần phải tuyên truyền giáo dục để mọi người thấy được
vai trị xã hội của tín ngưỡng, bản chất của nĩ, rằng đâu chỉ tín ngưỡng chỉ
là việc “đạo” mà cịn là việc “đời” gắn liền với đời sống sinh hoạt cộng đồng.
Tơn trọng tín tín ngưỡng là tơn trọng tồn rại khách quan, cần phải
quán triệt tinh thần chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta và tự do tín ngưỡng. Trong “cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ nên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam”, nĩ được thể hiện bằng nghị định 69/HĐBT ngày 21.3.1991 : “nhà nước đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và quyền tự do khơng tín ngưỡng, của cơng nhân, nghiêm cấm sự phân biệt và đối xử vì lý do tơn giáo hoặc tín ngưỡng”.
Để tuyên truyền, giáo dục cĩ kết quả cần phải tăng cường cơng tác
quản lý hành chính bằng cách tăng cường hơn nữa chất lượng cơng tác của
cán bộ văn hố các cấp. Người làm cơng tác văn hố vừa phải kiểm tra và
giám sát, để đề nghị khen thưởng và sử phạt kịp thời, vừa là người định hướng dư luận khen chê. Đảng, nhà nước đã cĩ những chính sách và bồi dướng nghiệp vụ, ưu đãi đối với người làm cơng tác văn hố ở cơ sở, đặc
biệt là ở các dân tộc thiểu số.
Cán bộ văn hố, phải kết hợp với các tổ chức Đảng, chính phủ xã,
đồn thể, gia đình… thậm chí cịn phải đi sâu tới mọi gia đình, dịng họ để định hướng hoạt động thờ cúng, và tháo gỡ những vấn đề vướng mắc, đặc
Tĩm lại, trong nhiều giải pháp ở trên, thì nĩ đã cĩ tính khả thi nhất định, nhưng để hoạt động thờ cúng tổ tiên vận động theo chiều hướng tiến bộ, thì cần thực hiện đồng bộ các giải pháp ấy. Song nhằm thực hiện những
giải pháp đĩ, thì cũng cần phải cĩ những biện pháp cụ thể, thiết thực.
Thờ cúng tổ tiên của dân tộc Mường, khơng chỉ là cách ứng xử của người sống đối với người đã khuất mà cịn là cách ứng xử giữa người đang
sống. Đây là nét độc đáo thể hiện thuần phong mỹ tục dân tộc ta. Trên cơ
sở những định hướng chung và các giải pháp thì báo cáo đưa ra một số phương pháp cụ thể thuộc về phương pháp tổ chức đặng gĩp phần đĩng
gĩp phần định hướngđúng đắn, hoạt động thờ cúng tổ tiên vừa thể hiện đạo
hiếu với tổ tiên, ơng bà và vừa phù hợp với lịng người đang sống hơm nay.
Hoạt động thờ cúng tổ tiên, trước hết phải là những hoạt động thể
hiện lịng thành kính của mình với tổ tiên; nĩ được hiểu qua thái độ, hành
vi cư xử của con cháu đối với ơng bà, bố mẹ đang sống. Do đĩ cần phải tăng cường giáo dục, khích lệ lịng hiếu thảo của con cháu. Con cháu trong gia đình phải chăm sĩc, phụng dưỡng ơng bà, cha mẹ là tự nguyện phải
thấy đĩ vừa là nghĩa vụ, vừa là tình cảm thành kính của con cháu đối với
bậc đã sinh thành ra mình.
Bên cạnh đĩ, thì cũng cĩ những biện pháp khen thưởng bằng hiện
vật, tuyên truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng, những tấm gương điển hình về tuyên truyền để con cháu noi theo và học hỏi. Mặt khác, đối với những người ngược đãi và gây dư luận xấu cĩ ảnh hưởng tới
ơng bà, cha mẹ.
Về phía các bậc làm ơng, bà, cha, mẹ, cũng phải thấy rằng, để con
cháu tơn trọng mình thì khơng nên ỷ lại mình là bề trên mà áp đặt, thiếu tơn
hay “ghét cho ngọt cho bùi” mà trước hết bằng sự cảm hố, cảm phục của
con trẻ, bằng chính những hành vi của mình.
Mỗi gia đình là một đơn vị tham gia tích cực và chấp hành tốt chỉ thị
27/CT-TW của Bộ Chính trị về việc thực hiện nếp sống văn minh trong
việc cưới, việc tang lễ, lễ hội. Nên tổ chức cải tiến các hình thức thờ cúng
trong các tang ma, lễ hội đình, miếu… làm sao cho phù hợp với thời đại và phù hợp với bản sắc văn hố riêng của mỗi dân tộc.
Đối với mỗi người, việc thờ cúng tổ tiên nha là một quy luật khách quan. Do đĩ muốn cĩ một gia đình biết dầm ấm và biết nhìn trước, sau…
thì việc tuyên truyền các chính sách về tín ngưỡng, tơn giáo đến từng gia đình và mỗi gia đình phải cĩ trách nhiệm phổ biến đến từng người trong gia đình của mình với những hình thức thích hợp nhất.
Các biện pháp trên tuy cụ thể song vẫn mang tính chung, do đĩ chỉ là những biện pháp mang tính định hướng, mang tính phương pháp. Mỗi người, mỗi gia đình, mỗi dịng họ đều cĩ hoàn cảnh khác nhau và cĩ những
nhận thức khác nhau, thĩi quen tâm lý do đĩ cĩ thể cĩ những biện pháp
hữu hiệu, phù hợp với mình trong việc điều chỉnh thái độ và hành vi thờ
KẾT LUẬN
Tín ngưỡng là một bộ phận của ý thức xã hội ở dạng tâm lý xã hội
phản ánh hư ảo, tồn tại xã hội và chịu sự quy định của tồn tại xã hội, là niềm tin của con người vào sự tồn tại và cứu giúp của một thực thể siêu
nhiên nào đõ, biểu hiện thơng qua nghi lễ thờ cúng của con người và cộng đồng người.
Ở Việt Nam tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cĩ nguồn gốc bản chất chung như các loại hình tín ngưỡng khác, song nĩ cĩ sắc thái riêng, mang
đậm dấu ấn văn hố của các dân nơng nghiệp trồng lúa.
Như đã nĩi ở trên Phú Thọ là cái nơi sinh ra con người, đây được coi là địa bàn cư trú sớm nhất của người Mường. Nơi đây thờ cúng tổ tiên được
thể hiện đậm nét, mang những đặc trưng tiêu biểu. Nĩ khơng chỉ là một
cách lý giải về vũ trụ, thế giới về các hiện tượng tự nhiên và trong cuộc
sống của con người.
Thờ cúng tổ tiên được hình thành từ xa xưa, trong quá trình tồn tại
thì nĩ đã đan xen, dung hợp với các tín ngưỡng, tơn giáo khác. Nhưng nĩ
vẫn cịn giữ gnuyên được cái gọi là tinh hoa văn hố, cái truyền thống, đặc trưng riêng… Hình thức thờ cúng lễ nghi thờ cúng của người Mường khá
phong phú nhưng chủ yếu thể hiện ở các cấp độ sau : gia đình, họ tộc, làng (xã).
Ngày nay, trong bối cảnh xã hội đang cĩ những biến đổi sâu sắc về
kinh tế, chính trị, xã hội, văn hố hoạt động thờ cúng tổ tiên của người Mường vẫn được duy trì nhưng nĩ đã thể hiện ra là khá phức tạp. Nĩ cĩ xu hướng hình thức, phơ trương lãng phí, trục lợi, phục hồi các hủ tục gần tiến đến tình trạng mê tín dị đoan, song xu hướng chủ đạo, là trở thành những
hoạt động mang tính văn hố và đạo đức xã hội, trở thành nét đẹp trong sinh hoạt cộng đồng.
Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác-lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta về tín ngưỡng, tơn
giáo, từ thực trạng của tình hình thờ cúng tổ tiên hiện nay, tác giả báo cáo đã mạnh dạn kiến nghị một số giải pháp chủ yếu để phát huy mặt tích cực
và hạn chế mặt tiêu cực trong hoạt động thờ cúng tổ tiên và gĩp phần làm thắng lợi chỉ thị 27/CT/TW của Bộ Chính trị vềviệc thực hiện nếp sống văn
minh trong việc cưới, việc tang lễ, lễ hội trong giai đoạn hiện nay.
Giải pháp nhằm định hướng hoạt động thờ cúng tổ tiên của người
Mơng ở Phú Thọ hiện nay nĩi riêng và trên phạm vi cả nước nĩi chung, đĩ
là một việc khơng chỉ là việc “đạo” mà là việc “đời”. Trong mỗi chúng ta
dù nhiều hay ít, dù trực tiếp hay gián tiếp đều cĩ liên quan đến hoạt động
thờ cúng tổ tiên. Bởi vậy, thái độ và trách nhiệm của mỗi con người chúng ta trước sự nghiệp phát huy giá trị văn hố và đưa nước ta tiến lên cơ bản
trở thành một nước cơng nghiệp vào năm 2010 và sánh vai với các cường