0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Cơ sở để hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Mường ở Phú Thọ.

Một phần của tài liệu MỘT VÀI TÌM HIỂU VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA DÂN TỘC MƯỜNG Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY. (Trang 29 -35 )

Mường ở Phú Thọ.

Sự ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội, lịch

sử văn hố đối với quá trình hình thành và tồn tại của tín ngưỡng thờ cúng

tổ tiên của người Mường ở Phú Thọ.

Điểm khác biệt cơ bản giữa con người và động vật là ở chỗ, nĩ

khơng chỉ thích nghi, vượt qua thiên nhiên xung quanh mình mà cịn thơng qua các hoạt động thực tiễn để cải tạo thực tiễn và duy trì cuộc sống của

mình. Hoạt động thực tiễn gĩp phần làm hạn chế tính bản năng trong con người. Chính quá trình sống và hoạt động xã hội, con người đã tạo ra văn hố, tín ngưỡng, tơn giáo… Hai phần trong cùng của một nền văn hố là cách thức con người tác động vào giới tự nhiên để sản xuất của cải vật chất.

- Điều kiện tự nhiên : Đĩ chính là mơi trường sinh thái, trong đĩ con người sinh sống và tồn tại, là nơi cung cấp tư liệu sống và tư liệu lao động

cần thiết cho con người. Con người tồn tại trong mơi trường thực tế (tự

nhiên) thì luơn cĩ các mối quan hệ xã hội giữa con người với con người đĩ

muốn thích nghi một cách nhanh chĩng thì phương pháp thích nghi tối ưu

nhất là biện pháp khoa học kỹ thuật để từng bước khai thác tự nhiên. Mơi

trường tự nhiên khĩ khăn hay thuận lợi thì lại ảnh hưởng mạnh đến lối

sống, thê ứng xử, phong tục tập quán - tín ngưỡng, tơn giáo.

Việt Nam là một nước nằm trong khu vực Đơng Nam Á, cĩ địa hình rừng, núi, đồng bằng, ven biển, hải đảo. Việt Nam cĩ khí hậu nhiệt đới,

nĩng, ẩm, cường độ ánh sáng lớn, lượng mưa nhiều, độ ẩm lớn… Trong đĩ

Trung du miền núi phía Bắc hay cụ thể là Phú Thọ nằm ở phía Bắc của đất nước là một tỉnh Trung du, được kiến tạo nên bằng hệ thống sơng Hồng, Đà, Thao, và gồm các huyện như : Thanh Sơn, Hạ Hoà, Yên Lập, Sơng

Thao, Thanh Thuỷ, Thanh Ba, Thị xã Phú Thọ, Thành phố Việt Trì.

Theo tài liệu nghiên cứu của các nhà khảo cổ học thì khẳng định

rằng cách đây trên dưới một vạn năm thì ở đây đã đánh dấu thời kỳ sơ khai

một nên nơng nghiệp trồng lúa nước. Cội nguồn của các nền văn minh cổ đại cho khu vực và cả nước. Trong giai đoạn văn hố phùng nguyên vào

năm 3800 trhì ở đây đã xuất hiện các hoạt động, phong tục và trong các lễ

hội đã xuất hiện trống đồng và các hình thức chàm thau. Ngồi ra cùng với

việc chế tác đồ đá đạt tới đỉnh cao lúc đĩ người Việt đã phát hiện ra đồ đồng mở ra một thời kỳ phát triển mới cho tất cả các dân tộc. Mặt khác cịn cĩ các cuộc cải cách khoa học kỹ thuật, và trong nền văn hố Đơng Sơn…

từ những bản làng cịn lẻ tẻ đã cĩ mối liên kết với nhau để chống thú rằng,

chống ngoại xâm… Mặt khác, địa hình Việt Nam cịn cĩ sự chênh lệch khá

lớn về địa hình mà điển hình ở Phú Thọ là một huyện miền núi mà huyện

Thanh Ba, thị xã Phú Thọ lại là đồng bằng nhưng rất đẹp.

- Điều kiện về kinh tế - xã hội, văn hố :

Người Mường ở đây là cư dân sống bản địa và họ thường sống trong

ác sản phẩm của núi rừng sơng suối. Hàng nghìn năm lao động thì họ đã hình thành các giá rị văn hố phản ánh bản sắc của dân tộc Mường,

thĩi quen trong sinh hoạt cũng được đúc kết, phản ánh những đặc trưng tiêu

biểu của văn hố Mường : cơm đồ, nhà gác, lợn thui, nước vác, ngày lui, tháng tới.

Nhà sàn của người Mường bám theo dịng chảy của các con suối. Nước thì họ thướng lấy ở rừng cĩ những mỏ nước ở trong rừng chảy ra và họ hứng và dẫn bằng các ống nứa đưa về nhà. Trong năm thì các hoạt động

kinh tế được diễn ra liên tục, thường thi người Mường dệt vải và đem ra

chợ bán và các rau, củ, quả, … họ kiếm được ở trên rừng họ đem ra trao đổi để đảm bảo cho cuộc sống.

Một điều khác giữa người Mường ở đây (Phú Thọ) với người Mường

(Hồ Bình, thanh Hố) là khi dựng vợ, gà chồng cho con, xin cưới, ma

chay giỗ chạp… thì họ thường lấy ngày Hội (theo lịch dương). “Ngày thì lùi 1 ngày, tháng thì tiến hơn ba tháng (Mường B), cịn tiến hơn một tháng

so với lịch âm của người kinh” (20). Họ cịn cĩ quan niệm rất rõ ràng rằng, tuy là con ơng Bác, tuy là ngành trên nhưng khơng vì thế nhất thiết con ơng

chú phải gọi là anh, mà ở đây hễ con ơng Bác hay ơng chú hễ ai ra đời trước - nhìn thấy mặt trời trước thi được gọi là anh.

Người con gái Mường khi về làm dâu thì được gia đình đằng chồng

rất quí mến và khơng cĩ tình trạng mâu thuẫn mẹ chồng con dâu như người Kinh. Trước khi về nhà chồng các cơ gái Mường phải thức đêm hơm vài

tháng để kéo bơng, dệt vải, thêu thùa thành chăn đệm và vài chục chiếc gối để biếu, từ đường khâu mũi chỉ thì cũng phần nào đánh giá được nàng dâu. Chọn dâu, rể là một điều quan trọng và người Mường cĩ câu : “Đừng tham nĩn rẻ mà đội trời mưa, đừng tham người đẹp mà thưa việc làm” (21). Đặc

độ đa thê (nhiều vợ), nhưng khơng chấp nhận cuộc lạn luân, ngoại tình và họ nghiêm cấm người trong cùng 1 gia phả 5 đời được lấy nhau, người Mường cĩ quy định rất nghiêm ngặt trong sinh hoạt gia đình.

Chàng rể khơng được ngồi ăn cơm cùng cơ, gì, chú, bác, chị em bên vợ và người dâu cũng vậy, coi đĩ là cách để bảo hiểm để khơng nảy sinh

các thĩi xấu trong quan hệ khác giới.

Quan hệ huyết thống họ hàng chi phối sâu nặng trong các hộ gia đình

Mường. Mọi cơng việc to lớn của một gia đình Mường đều cĩ sự giúp dỡ

của họ hàng nhất cưới xin, tang ma, làm nhà. Khi gia chủ thơng báo với trưởng họ con trai của gia đình đã tìm được bạn gái ưng ý xin gia đình cho tiến hành các bước đi tới hơn nhân, thì trưởng họ đứng ra tập hợp những người trong họ đến để bàn bạ về việc cưới xin cho cháu. Ngày xưa khi kinh

tế của mỗi gia đình cịn hạn chế vì vậy mà trưởng họ phải phân cơng việc là nhà này đĩng gĩp gà, vịt, nhà kia đĩng gĩp rượu… và tục đĩ gọi đĩ là gĩp họ.

Sinh hoạt văn hố của người Mường cho phép trai gái giao lưu tình cảm với nhau và bày tỏ lời thương tiếng nhớ, sau đĩ hai bên thưa lại với gia đình. Chợ và ruộng, nương là những nơi mà trai gái Mường ra sức giao lưu

tình cảm bằng mọi hình thức ; ở chợ thì trị chuyện, ở ruộng thì ví để tỏ tình với nhau. Những câu ví của người Mường rất lánh lĩt và vần và đi sâu vào

lịng người, thể hiện tình yêu quyết liệt của trai gái Mường. “Chim kia ai đuổi mà bay

Người kia ai đuổi mà ngày một xa”.

Sự phản kháng của trai, gái Mường về tục ép duyên : “Chắp tay bái ngược ơng trời

***

Những nơi chết dập bờ tre Ơng tơ bà Nguỵet lại xe tơi vào”

Sự phản kháng ấy được phản ánh trong nhiều truyện thơ Mường : Vườn hoa, núi đồi, măng thơm… và kết cục là một trong hai người yêu nhau phải rời xa nhau, mà thường là người phụ nữ và tìm đến cái chết để

tơn trọng tình yêu của mình và đấu tranh chống lại tục ép duyên.

Tang lễ là việc lớn của cả xĩm Mường, ai cũng phải cĩ trách nhiệm đĩng gĩp. Khi cĩ một ai tắt thở thì các (Mế) mẹ và các (ún) em xĩm giềng thường cử ra 5 - 6 người gồm 1 đầu nhĩm và những người cịn lại gánh thúng đi đến từng nhà trong xĩm Mường, trong nhà cĩ gì thì gĩp cái đĩ

(tuỳ tâm). Sau đĩ, láng giềng kéo đến mỗi người một việc giúp cho nhà

đám. Đặc biệt, khi gia chủ phát tang thì bất cứ ai dù là anh em hay khơng anh em thì họ đều đội khăn tang. Họ quan niệm rằng (một con ngựa đau thì cả tàu bỏ cỏ).

Nguyên tắc ứng xử của người Mường được thể hiện rõ nhất mỗi khi cĩ khách đến nhà. Bất luận là khách quen hoặc khách lạ đều tiếp khách một cách chu đáo. Khác với người Kinh đến nhà phải chào chủ nhà trước, cịn

người Mường hễ thấy khách dù thân hay sơ thì khi đến cầu thang thì cả nhà

đon đả ra đĩn chào. Trước là ruống nước, sau là ở lại dùng bữa cùng gia

đình (đây là một phong tục bắt buộc của người Mường). Họ cĩ câu tục ngữ Mường nĩi về vấn đề này : “trâu ra đồng ăn cỏ, người đến nhà ăn cơm”.

Tơn trọng thầy mo và người gia là truyền thống ăn sâu vào nếp sống

của người Mường, với những kinh nghiệm từng trải, thì ơng bà, cha mẹ thường truyền cho con cháu mình các bí truyền nên người Mường đã cĩ câu rằng “sống phải đi tết, chết phải theo giỗ”.

Để hiểu được thực chất của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cần xuất phát

từ luận điểm khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin về tín ngưỡng. Tín ngưỡng là một bộ phận của ý thức xã hội và chịu sự quy định của tồn tại xã hội. Bản chất của nĩ là niềm tin của con người vào sự tồn tại và cứu giúp

của một thự thể siêu nhiên nào đĩ qua hệ thống nghi lễ. Tổ tiên, thoạt đầu

là tổ tiên Tơ tem giáo của thị tộc, sau là tổ tiên theo huyết thống trong chế độ phụ quyền cũng là lực lượng siêu nhiên được con người thờ phụng, trên

cơ sở niềm tin rằng, tổ tiên tuy đã mất, song linh hồn vẫn tồn tại cĩ thể cứu

Chương III

HOẠT ĐỘNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI MƯỜNG

PHÚ THỌ HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIÀI PHÁP

Để phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của tín ngưỡng thờ

cúng tổ tiên thì cần cĩ nhận định chính xác về thực trạng tín ngưỡng hiện

nay. Thực trạng thờ cúng tổ tiên của người Mường Phú Thọ, nĩ phản ánh

cuộc sống đang biến đổi hết sức sâu sắc, đặc biệt từ khi Đảng cĩ chủ trương đổi mới. Quá trình đổi mới trên mọi lĩnh vực kinh tế, xã hộ, văn

hố… Từ đĩ thấy sự biến đổi trong nếp sống, phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo. Trên cơ sở đĩ đưa ra kiến nghị một số giải pháp nhằm phát huy mặt

tích cực, hạn chế mặt tiêu cực.

Một phần của tài liệu MỘT VÀI TÌM HIỂU VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA DÂN TỘC MƯỜNG Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY. (Trang 29 -35 )

×