0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Thực trạng thờ cúng tổ tiên của người Mường ở Phú Thọ hiện nay.

Một phần của tài liệu MỘT VÀI TÌM HIỂU VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA DÂN TỘC MƯỜNG Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY. (Trang 35 -39 )

Để phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của tín ngưỡng thờ

cúng tổ tiên thì cần cĩ nhận định chính xác về thực trạng tín ngưỡng hiện

nay. Thực trạng thờ cúng tổ tiên của người Mường Phú Thọ, nĩ phản ánh

cuộc sống đang biến đổi hết sức sâu sắc, đặc biệt từ khi Đảng cĩ chủ trương đổi mới. Quá trình đổi mới trên mọi lĩnh vực kinh tế, xã hộ, văn

hố… Từ đĩ thấy sự biến đổi trong nếp sống, phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo. Trên cơ sở đĩ đưa ra kiến nghị một số giải pháp nhằm phát huy mặt

tích cực, hạn chế mặt tiêu cực.

3.1. THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG HOẠT ĐỘNG THỜ CÚNG

TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY.

3.1.1. Thực trạng thờ cúng tổ tiên của người Mường ở Phú Thọ hiện nay. hiện nay.

Từ sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám cho đến năm 1986, đời

sống kinh tế, chính trị, xã hội của người Mường ở Phú Thọ cĩ nhiều biến đổi lớn lao. Cơ cấu xã hội truyền thống ở nơng thơn cĩ sự thay đổi căn bản,

cuộc cách mạng văn hố của các dân tộc thiểu số cũng cĩ tác động mạnh đến nhận thức và làm thay đổi những chuẩn mực về các giá trị truyền

thống. Trong lúc này hoạt động thờ cúng tổ tiên cũng bị phai nhạt, do tính

chất lịch sử của thời đại phải chiến tranh chống Pháp, Mỹ và chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn quốc. Tuy nhiên, tuỳ từng nơi, từng lúc hoạt động thờ

cúng tổ tiên cũng được duy trì và được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác

Trong những năm gần đây, cơng cuộc đổi mới và thời kỳ đẩy mạnh

cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Điều đĩ đã gĩp phần củng cố niềm tin trong

nhân dân. Mặt khác chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh càng

được thể hiện tính đúng đắn hơn trong xã hội, đời sống vật chất của người Mường được nâng lên, đặc biệt là qua các chính sách ưu tiên và hỗ trợ của

chính phủ, cụ thể gần nhất là kế hoạch 135 của Chính phủ (tăng cường cơ

sở vật chất cho các xã vùng cao).

Song, bên cạnh những thành tự về kinh tế - xã hội và văn hố mà nước ta đã đạt được. Trong xã hội cũng phát sinh những mặt tiêu cực, yếu

kém. Mặt trái của nền kinh tế thị trường, đã tác động xấu đến nền kinh tế

thị trường và đời sống xã hội. Tệ tham nhũng, cửa quyền, quan liêu, tham ơ, hối lộ… Những tệ nạn đĩ “cùng với những yếu kém khĩ khăn một số

mặt kinh tế - xã hội đã ảnh hưởng tới lịng tin của nhân dân đối với sự lãnh

đạo của quản lý của nhà nước”. (22).

Hoạt động thờ cúng tổ tiên trong mỗi gia đình người Mường là một

hoạt động phổ biến. Cứ mỗi khi năm hết tết đến, mọi người đều làm lễ cúng ơng cơng, ơng táo, đi tảo mộ mời tổ tiên về ăn tết cùng với con cháu.

Sau một năm làm lụng vất vả, thì đêm giao thừa nhà nhà làm lễ gia tiên, dâng cúng tổ tiên những phẩm vật ngon nhất, tưởng nhớ cơng ơn tổ tiên.

Trong nhịp chảy của lịch sử xã hội thì hoạt động thờ cúng tổ tiên khơng chỉ bĩ hẹp trong phạm vi gia đình và dịng họ. Khắp nơi trong các

bản (xĩm) người Mường người ta mở hội làng để tưởng nhớ đến thành Hồng làng, các vị tổ nghề… cùng với hoạt động thờ cúng tổ tiên này thì

người Việt (Kinh) thì khơng thể khơng đề cập đến sự hồn dung của tín ngưỡng, tơn giáo dân gian (vật linh, đa thần) với các loại tơn giáo khác, cịn

đặc biệt là trên 90% là họ theo tín ngưỡng, tơn giáo dân gian (Tơ tem, vật linh, đa thần…)

Trong các gia đình người Mường hiện nay, ngoài bàn thờ tổ tiên là bàn thờ to, cao, đẹp… thì họ cịn nhiều bàn thờ khác trong nhà hoặc ở trước

nhà cùng với tín ngưỡng thờ thánh thần và các thành Hồng như ở xã Xuân

Đài - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ thì ngồi bát hương thờ tổ tiên trong nhà thì ở một khu vực nào đĩ xung quanh cái nhà họ ở (họ cảm thấy thuận

tiện) họ sẽ làm một cái miếu nhỏ để thờ thổ cơng, thần núi, thần sơng,

thành Hồng, tổ nghề… mà đã phần nhà nào cũng cĩ làm việc này. Hiện

nay theo khảo sát sơ bộ của sách “Người Mường trên đất Tổ Hùng Vương”

thì cho rằng : Vấn đề bức xúc của mảng văn hố của tỉnh hiện nay là tín

ngưỡng của các dân tộc. Trong đĩ đặc biệt là dân tộc Mường với dân số đơng và sống rộng khắp, thì cần phải cĩ các chính sách đúng đắn để cho

các dân tộc Mường nĩi riêng và các dân tộc khác trong tỉnh phát triển mạnh

mẽ về đời sống tinh thần, đặc biệt là đời sống tâm linh của mỗi dân tộc.

Xung quanh vấn đề thờ cúng tổ tiên của dân tộc Mường ở Phú Thọ,

thì cĩ nhiều phức tạp bao hàm cả về mặt tích cực và tiêu cực, nĩ bắt nguồn

từ nguồn gốc nhận thức mang tính xã hội, tâm lý của mỗi cá nhân và mỗi

cộng đồng.

Về mặt xã hội, Khi đời sống vật chất được nâng cao con người cĩ điều kiện chăm lo cho việc “lễ nghĩa”. Hơn nữa, khi đời sống vật chất dư

dật thì nhu cầu thoả mãn tinh thần càng cao, thì nhu cầu đền ơn đáp nghĩa nĩ là điều lợp quy luật. Mặt khác, cịn do điều kiện sau chiến tranh thì con

người cĩ những điều kiện để ơn lại lịch sử và cần phải báo đáp cơng ơn mà

do hồn cảnh xã hội chưa làm được. Sau chiến trânh đặt ra nhiều vấn đề

Với nhiều chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước được ban

hành nhằm cụ thể hố nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành

Trung ương Đảng (khố VIII). Đĩ là chỉ thị 27/CT-TW của Bộ Chính trị - Ban chấp hành Trung ương Đảng về việc thực hiện nếp sống văn minh

trong việc cưới, tang lễ, lễ hội. Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số

14/1998/CT-TTg ngày 28.3.1998 về việc cưới, hỏi, tang ma, lễ hội…

Về mặt nhận thức : Cĩ những điều mà khoa học hiện tại chưa thể giải thích được. Hiện tượng một số người cĩ khả năng “thấu thị”, “ngoại cảm”

tìm được hài cốt liệt sĩ, mổ mả bị thất lạc lâu năm… cĩ rất nhiều ý kiến

trong vấn đề này, thậm chí cịn trái ngược nhau. Thái độ của chúng ta là cẩn trọng, khơng nên kết luận vội vàng khi dữ kiệm mà khoa học chưa cho

phép. Thực tiễn vẫn là tiêu chuẩn cho sự nhận thức đúng, sai của mọi vấn đề đặc biệt là vấn đề tâm linh.

Về mặt tâm lý : Xuất phát từ quan niệm : “cĩ thờ cĩ thiêng, cĩ kiêng cĩ lành” nên khi các việc quan trọng trong nhà người ta thường làm lễ cúng

tổ tiên mới cĩ thể yên tâm.

Chủ thể thờ cúng tổ tiên sau khi tiến hành các hoạt động cúng lễ, thì mặt tinh thần được thoải mái thanh thản, đĩ chính là cái “tinh thần” được

chuyển hố thành cái “vật chất”, cái “mất” thành cái “được” trong thâm

tâm. Thờ cúng tổ tiên là sự thể hiện lịng biết ơn của con cháu đối với bậc đi trước, nĩ cũng thể hiện tình cảm và bản chất tự nhiên của con người.

Cĩ thể nĩi rằng, hoạt động thờ cúng tổ tiên trong xã hội thì nĩ bắt

nguồn từ con người, nguồn gốc xã hội, nhận thức, tâm lý của xã hội đương

thời. Nĩ luơn luơn trong tình trạng vận động và biến đổi khơng ngừng, cái

hiện đại, truyền thống, cũ, mới, vừa thống nhất,vừa đấu tranh với nhau.

Một phần của tài liệu MỘT VÀI TÌM HIỂU VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA DÂN TỘC MƯỜNG Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY. (Trang 35 -39 )

×