Giải quyết yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về phiên tòa sơ thẩm dân sự doc (Trang 33)

người phiên dịch

Trong trường hợp có người yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch thì Hội đồng xét xử phải xem xét, quyết định sau khi nghe ý kiến của người bị yêu cầu thay đổi. Hội đồng xét xử thảo luận tại phòng nghị án và quyết định theo đa số. Trong trường hợp phải thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch thì Hội đồng xét xử ra quyết định hoãn phiên tòa. Quyết định hoãn phiên tòa được chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử ký tên và thông báo công khai cho những người tham gia tố tụng biết. Trường hợp không chấp nhận thì phải nêu lý do (Điều 214 BLTTDS).

Trong trường hợp có người yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch thì Hội đồng xét xử phải xem xét, quyết định sau khi nghe ý kiến của người bị yêu cầu thay đổi. Hội đồng xét xử thảo luận tại phòng nghị án và quyết định theo đa số. Trong trường hợp phải thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch thì Hội đồng xét xử ra quyết định hoãn phiên tòa. Quyết định hoãn phiên tòa được chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử ký tên và thông báo công khai cho những người tham gia tố tụng biết. Trường hợp không chấp nhận thì phải nêu lý do (Điều 214 BLTTDS). giám định) thì chủ tọa phiên tòa phải hỏi xem có ai đề nghị hoãn phiên tòa hay không; nếu có người đề nghị thì Hội đồng xét xử xem xét quyết định và có thể chấp nhận hoặc không chấp nhận, trường hợp không chấp nhận thì phải nêu rõ lý do. Quyết định hoãn phiên tòa phải được Hội đồng xét xử thảo luận, thông qua theo đa số tại phòng nghị án và phải được lập thành văn bản.

Ngoài ra, trước khi bắt đầu thủ tục hỏi tại phiên tòa. Trong trường hợp cần thiết, chủ tọa phiên tòa có thể cách ly những người làm chứng với nhau hoặc người làm chứng với các bên đương sự để đảm bảo tính khách quan trong quá trình xét xử (Điều 216 BLTTDS).

2.2.2. Thủ tục hỏi tại phiên tòa

Thủ tục hỏi tại phiên tòa là thủ tục chính thức đi vào giải quyết phần nội dung của vụ án. Thủ tục hỏi được quy định tại các điều, từ Điều 217 đến Điều 231 BLTTD.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về phiên tòa sơ thẩm dân sự doc (Trang 33)