Những hạn chế và nguyờn nhõn trong việc tạo vốn và cấp tớn dụng của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Quảng Nam thời gian qua

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam pptx (Trang 63 - 67)

- Cỏc hỡnh thức cho vay chủ yếu mà Chi nhỏnh NHNo&PTNTđó ỏp dụng trờn địa

2.2.3.2. Những hạn chế và nguyờn nhõn trong việc tạo vốn và cấp tớn dụng của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Quảng Nam thời gian qua

Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Quảng Nam thời gian qua

- Những hạn chế:

Bờn cạnh những đúng gúp tớch cực vào phỏt triển cỏc làng nghề, hoạt động TD của NHNo&PTNT Quảng Nam thời gian qua cũn cú những tồn tại hạn chế và trước yờu cầu phỏt triển mới cũn cú những bất cập. Thể hiện ở những khớa cạnh sau đõy:

Một là, loại tiền gửi khụng kỳ hạn cú lói suất đầu vào thấp khoảng (0,2%/thỏng), tạo thuận lợi cho chi nhỏnh trong cạnh tranh về lói suất đầu ra, tăng khả năng tài chớnh vỡ giảm được chi phớ hoạt động, nhưng nú lại chủ yếu do được tài trợ từ nguồn tiền gửi Kho bạc Nhà nước chiếm 29,08% trờn tổng nguồn, tớnh ổn định khụng được cao, ảnh hưởng đến khả năng thanh toỏn, nhất là trong điều kiện được sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn. Bờn cạnh đú, mặc dự loại tiền gửi cú kỳ hạn chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong tổng nguồn vốn hoạt động, nhưng chủ yếu lại là tiền gửi trờn một năm cú kỳ hạn (13 thỏng), vỡ thế về thực chất nguồn vốn huy động để cho vay trung dài hạn vẫn cũn hạn hẹp. Cỏc loại sản phẩm tiền gửi cũn đơn điệu, chưa cú được những loại tiền gửi dài hạn, với lói suất và cỏc biện phỏp hỗ trợ đủ sức hấp dẫn người gửi tiền.

Hai là, cỏc cơ sở sản xuất trong làng nghề gặp nhiều khú khăn trong việc vay vốn, đổi mới trang thiết bị, đăng ký bao bỡ, nhón mỏc và thị trường tiờu thụ. Mặc dự hoạt động làng nghề đó được nhiều chi nhỏnh NH No&PTNT trong tỉnh quan tõm, nhưng do phần lớn cỏc cơ sở trong làng nghề vẫn chưa chưa đỏp ứng được những điều kiện vay vốn (vốn tự cú, tài sản làm bảo đảm nợ vay, phương ỏn sản xuất khả thi...), nờn khụng ớt cơ sở làng nghề vẫn chưa tiếp cận được với nguồn vốn TD của NH.

Ba là, chất lượng hoạt động TD chưa cao, mức rủi ro TD cũn đỏng lo ngại (bảng 2.10).

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiờu 2001 2002 2003 2004 2005 Nợ qỳa hạn 35 84 116 87 103 Tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay làng nghề (%) 0,41 0,66 0,74 0,42 0,39

Nguồn: Bỏo cỏo cỏc chi nhỏnh ngõn hàng cơ sở.

Nợ quỏ hạn trong những năm vừa qua tuy ở mức thấp, đến cuối năm 2005 chỉ chiếm 0,39% tổng dư nợ làng nghề, nhưng nợ quỏ hạn vẫn cũn tiềm ẩn do một số chi nhỏnh NH cơ sở khụng thực hiện việc chuyển nợ quỏ hạn kịp thời, dẫn đến việc đỏnh giỏ chất lượng TD chưa chớnh xỏc.

Bốn là, việc đầu tư vốn cũn mang tớnh chắp vỏ, dàn trải theo diện rộng, đầu tư theo chiều sõu khụng nhiều, tớnh khả thi của một số dự ỏn vay vốn chưa cao. Cơ cấu vốn cho vay cỏc ngành nghề, cũn phõn tỏn, chưa tập trung cho vay cỏc dự ỏn sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu hoặc tiờu dựng trong nước.

Năm là, khả năng tư vấn và thẩm định dự ỏn của cỏc khoản vay trung, dài hạn và cho vay theo dự ỏn cũn hạn chế. Thụng thường cỏc khoản vay dựa chủ yếu vào việc nắm giữ tài sản thế chấp, cầm cố. Việc xỏc định thời hạn cho vay chưa phự hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của đối tượng vay vốn. Cỏn bộ TD cũn gũ ộp thời hạn cho vay vốn, do đú khi đến hạn trả nợ người vay chưa kịp tiờu thụ sản phẩm hoặc ngược lại định thời hạn trả nợ dài thỡ người vay cú xu hướng sử dụng vốn sai mục đớch, do đú vốn TD kộm hiệu quả và nguyờn nhõn gõy ra nợ quỏ hạn.

Sỏu là, cho vay đối với doanh nghiệp, hợp tỏc xó làm dịch vụ đầu vào của sản xuất và đầu ra của khõu chế biến và tiờu thụ sản phẩm cho hộ sản xuất cũn hạn chế. Phương thức cho vay đối với làng nghề hiện nay chủ yếu vẫn chỉ là phương thức cho vay từng lần, ớt ỏp dụng phương thức cho vay theo dự ỏn, cho vay theo hạn mức TD.

- Nguyờn nhõn của những hạn chế trờn:

Cú nhiều nguyờn nhõn, cỏc khỏch quan và chủ quan tỏc động làm cho hoạt động TD của NHNo&PTNT Quảng Nam thời gian qua chưa đạt được kết quả như mong muốn. Dưới đõy là những nguyờn nhõn chủ yếu:

Thứ nhất, NHNo&PTNT chưa cú một chiến lược huy động vốn thực sự cú hiệu quả, như chưa tiến hành thường xuyờn việc điều tra, nghiờn cứu thị trường vốn ở địa phương và ở từng làng nghề, khụng nắm được những nguồn vốn hiện cú trờn địa bàn; khụng cú bộ phận chuyờn trỏch về nguồn vốn ở cấp cơ sở, do đú cỏc hoạt động tiếp thị hầu như cũn bỏ ngừ; mạng lưới cỏn bộ làm cụng tỏc huy động vốn chưa thực sự sỏt dõn.

Thứ hai, chưa đa dạng cỏc giải phỏp để tăng vốn tự cú, đặc biệt là thiếu những giải phỏp cần thiết nhằm thu hỳt vốn từ cụng chỳng. Vốn tự cú quỏ nhỏ bộ so với quy mụ tài sản làm cho hệ số an toàn vồn tối thiểu của NH thấp hơn nhiều so với thụng lệ thế giới. Chưa cú những giải phỏp tớch cực và cú hiệu quả để huy động cỏc nguồn vốn trung và dài hạn, nờn mặc dự nhu cầu về nguồn vốn này hiện nay cho phỏt triển cỏc làng nghề ở Quảng Nam là rất lớn nhưng khả năng đỏp ứng của NHNo&PTNT cũn rất thấp, chưa được bao nhiờu. Chớnh vỡ thế, thời gian qua NH đó phải dựng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Hơn nữa, việc cho vay trung, dài hạn thời gian thu hồi vốn chậm, khú thu lói, rủi ro cao, nờn việc mở rộng qui mụ đầu tư TD trung, dài hạn cho lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn và phỏt triển làng nghề bị hạn chế. Việc cõn đối giữa nguồn vốn và cho vay trung, dài hạn vẫn chưa được chỳ trọng đỳng mức, cụng tỏc thống kờ, dự bỏo chưa cập nhật thường xuyờn.

Thứ ba, NHNo&PTNT Quảng Nam chưa chủ động trong chớnh sỏch lói suất, mọi sự ưu đói về lói suất phải xin ý kiến Trụ sở chớnh của Trung ương. Những cơ sở làng nghề quan hệ lõu năm, cú kế hoạch sản xuất kinh doanh khả thi và mức vay cao và những khỏch hàng sản xuất hàng xuất khẩu nhỡn chung vẫn chưa được hưởng lói suất ưu đói.

Bốn là, NH chưa chủ động tiếp cận và tỡm kiếm khỏch hàng, dịch vụ tư vấn chưa phỏt triển. Thụng tin giữa NH và khỏch hàng cũn nhiều hạn chế, chưa hiểu đầy đủ về nhau để cú niềm tin và cơ sở hỗ trợ nhau trong hoạt động kinh doanh. Do vậy, đầu tư TD NH đối với làng nghề chưa thực sự trở thành nguồn cung cấp vốn chủ yếu, chưa đỏp ứng được nhu cầu vốn ngày càng lớn của nhiều làng nghề.

Năm là, việc tuyờn truyền cỏc chớnh sỏch, chủ trương, quy trỡnh nghiệp vụ cho vay ở một số chi nhỏnh chưa được coi trọng đỳng mức, chưa thật sự tiếp cận để hiểu được người thợ thủ cụng để tuyờn truyền giải thớch, chưa chủ động tiếp cận người vay để đỏp ứng nhu cầu vốn. Mối quan hệ với cỏc tổ chức đoàn thể mặc dự đó được thiết lập

nhưng chưa thực sự gắn bú chặt chẽ và chưa phỏt huy tinh thần trỏch nhiệm của mỗi bờn nhất là ở cấp cơ sở.

Sỏu là, hiệu quả cụng tỏc quản lý TD và quản lý rủi ro TD thấp do những hạn chế về trỡnh độ, năng lực và kinh nghiệm quản lý trong bộ mỏy quản lý TD của NHNo&PTNT. Cho đến nay, cỏc NH này vẫn chưa thiết lập được hệ thống quản lý rủi ro hợp lý và chưa cú chiến lược phỏt triển hoạt động TD phự hợp, chưa ứng dụng những kỹ thuật quản trị cần thiết trong cụng tỏc quản lý TD (chẳng hạn quản lý rủi ro kỳ hạn hoặc quản lý rủi ro lói suất...). Những hạn chế này làm cho hoạt động của NHNo&PTNT cũn chứa đựng những nguy cơ phỏt triển thiếu bền vững.

Bảy là, tổ chức bộ mỏy TD và đội ngũ cỏn bộ TD cũn nhiều bất cập. Tuy đó cú những đổi mới bước đầu, nhưng bộ mỏy quản lý TD trong cỏc NH này vẫn cũn cồng kềnh, chồng chộo; trỡnh độ và năng lực của một bộ phận cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý TD (nhất là ở cỏc chi nhỏnh cấp huyện) cũn hạn chế, chưa đỏp ứng được yờu cầu quản lý và kinh doanh trong cơ chế thị trường.

Tỏm là, cụng nghệ thụng tin chưa được ứng dụng rộng rói trong cụng tỏc quản lý TD. Việc quản lý thiờn về sử dụng nhiều lao động và cụng nghệ cũn thủ cụng như hiện nay đó làm hạn chế nhiều tới hiệu quả cụng tỏc quản lý TD. Sự yếu kộm của hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ cũng làm giảm hiệu quả phục vụ TD của NH cho quỏ trỡnh phỏt triển làng nghề.

Nhỡn tổng quỏt, nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến những hạn chế yếu kộm trong hoạt động TD của NHNo&PTNT Quảng Nam là năng lực tổ chức hoạt động của chi nhỏnh và cỏc đơn vị thành viờn chưa thật tương xứng với yờu cầu nhiệm vụ của nú, đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn NH chưa thật nhạy bộn, năng động trong cơ chế thị trường.

Chương 3

Phương hướng và giải phỏp tiếp tục đổi mới hoạt động tớn dụng của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Quảng Nam nhằm phục vụ cú hiệu quả

việc phỏt triển làng nghề trờn địa bàn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam pptx (Trang 63 - 67)