Nhu cầu về vốn cho phỏt triển cỏc làng nghề ở tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam pptx (Trang 46 - 48)

Để đạt được mục tiờu phỏt triển làng nghề theo định hướng, cần tiến hành đầu tư vốn cho phỏt triển sản xuất bao gồm cỏc hạng mục: xõy dựng, mua sắm thiết bị, đầu tư cơ sở hạ tầng làng nghề (đường giao thụng, hệ thống điện, nước, xử lý mụi trường và đào tạo lao động (đào tạo nghề cho cụng nhõn, cụng nhõn kỹ thuật cao tại cỏc làng nghề để tăng năng suất sản phẩm), tỡm kiếm và mở rộng thị trường. Theo dự bỏo nhu cầu về vốn cho phỏt triển làng nghề của Sở Cụng nghiệp Quảng Nam, trong thời gian từ 2006 - 2010, toàn tỉnh cần cú 193.385,25 triệu đồng tiền vốn đầu tư. Trong đú, ngõn sỏch hỗ trợ

62.069,72 triệu đồng, vốn vay 83.751,4 triệu đồng, vốn tự cú và huy động từ cỏc nguồn vốn hợp phỏp khỏc 47.564,13 triệu đồng. Nếu tớnh cụ thể nhu cầu vốn của cỏc cơ sở làng nghề thỡ làng cần ớt nhất cũng trờn 5 tỷ đồng, và làng nhiều nhất là gần 80 tỷ đồng (bảng 2.3).

Bảng 2.3: Nhu cầu vốn đầu tư cho cỏc làng nghề

Đơn vị: đồng

Làng nghề Vốn đầu tư

- Làng trồng dõu, nuụi tằm, ươm tơ, dệt lụa 79.837.400.000

- Làng nghề dệt vải 16.158.400.000

- Làng gốm mỹ nghệ 15.434.100.000

- Làng đỳc nhụm, đồng 5.474.000.000

- Làng mộc Kim Bồn 9.129.000.000

- Làng nghề đan lỏt mõy tre đan 11.385.700.000

- Làng nghề chế biến nụng thuỷ sản 15.553.000.000

- Làng nghề đúng, sửa tàu thuyền 10.308.000.000

- Làng nghề dệt chiếu 10.805.650.000

- Cỏc làng nghề khỏc 19.300.000.000

Nguồn: Sở Cụng nghiệp Quảng Nam.

Việc đầu tư và khụi phục phỏt triển làng nghề núi chung, làng nghề truyền thống núi riờng trờn địa bàn tỉnh đó đem lại những hiệu quả to lớn về kinh tế, xó hội cho cỏc cộng đồng vựng dõn cư lập dự ỏn, và tỏc động mạnh mẽ đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng CNH, HĐH đó được cỏc cấp uỷ đảng và chớnh quyền địa phương trong tỉnh xỏc định để phấn đấu.

Đầu tư cơ sở hạ tầng làng nghề, làng nghề truyền thống sẽ tạo thuận lợi về giao thụng, tạo cảnh quan mụi trường sinh thỏi trong lành, phục vụ khỏch tham quan du lịch. Tạo điều kiện cho cỏc cơ sở sản xuất giao lưu, giới thiệu tiờu thụ sản phẩm gúp phần phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương núi riờng và tỉnh Quảng Nam núi chung.

Để đỏp ứng nhu cầu về vốn núi trờn, phải huy động và tiếp nhận tài trợ từ nhiều nguồn, trong đú cỏc tổ chức TD đang hoạt động trờn địa bàn tỉnh như TD nhà nước (bao gồm Chi nhỏnh NHNo&PTNT, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển, Ngõn hàng Cụng thương Quảng Nam, Chi nhỏnh Ngõn hàng Ngoại thương, Chi nhỏnh Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội) và cỏc tổ chức TD ngoài quốc doanh (bao gồm cỏc quỹ TD nhõn dõn và NHTM cổ phần nụng thụn...) cú vai trũ rất quan trọng. Chi nhỏnh NHNo&PTNT Quảng Nam là một tổ chức cú nhiệm vụ quan trọng đối với quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc làng nghề trờn địa bàn được Nhà nước giao cho.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam pptx (Trang 46 - 48)