Tổng quan sự phỏt triển cỏc làng nghề ở tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam pptx (Trang 39 - 46)

Năm 2003, UBND tỉnh Quảng Nam cú Quyết định 78/QĐ-UB về tổ chức và hoạt động khuyến cụng. Sau khi chương trỡnh khuyến cụng được triển khai, một số huyện, thị xó đó thành lập Ban chỉ đạo thực hiện đề ỏn phỏt triển cụng nghiệp. Ch- ương trỡnh phổ biến tuyờn truyền, cỏc chớnh sỏch, cơ chế về khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp như Quyết định 94/QĐ-UB ngày 27/12/2004 về cơ chế ưu đói khuyến khớch đầu tư trờn địa bàn tỉnh Quảng Nam của Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Quảng Nam.

Đến nay, trờn địa bàn tỉnh cú 61 làng nghề mới và làng nghề truyền thống, tổng vốn đầu tư 204,1 tỷ đồng (phụ lục 1). Đó cú 19 làng nghề xõy dựng dự ỏn khụi phục, phỏt triển bằng cơ chế khuyến cụng và đó được cụng nhận danh hiệu làng nghề (bảng 2.1).

Bảng 2.1: Danh mục làng nghề đó được tỉnh cụng nhận (tớnh đến thỏng 6/ 2006)

STT Tờn làng nghề Địa điểm

1 Làng nghề đan lỏt Tam Vinh Xó Tam Vinh

2 Làng nghề bỳn Phương Hoà Phường Tõn Thạnh

3 Làng nghề dệt chiếu cúi Thạch Tõn Xó Tam Thăng

4 Làng nghề mộc Kim Bồng Thụn 2, xó Cẩm Kim

5 Làng nghề dệt vải Phỳ Bụng - Thi Lai Phỳ Bụng, Duy Trinh

6 Làng nghề dệt vải, tơ lụa Mó Chõu Chõu Hiệp, Nam Phước

7 Làng nghề dệt chiếu Bàn Thạch Đụng Bỡnh, Duy Vinh

8 Làng nghề dệt chiếu An Phước Mỹ Phước, Duy Phước

9 Làng nghề chế biến hải sản Trung Phường, Duy Hải

10 Làng nghề hương Quỏn Hương Khối 4, TT. Hà Lam

11 Làng nghề nước mắm Tam Tiến Thụn 1, Tam Tiến

12 Làng nghề mõy, tre, trỳc Nỳi Thành Khối 7, Nỳi Thành

13 Làng nghề xơ dừa Tam Hải Thụn 4, Tam Hải

14 Làng nghề nước mắm Hà Quảng Thụn 3, 4. Điện Dương

15 Làng nghề bỏnh trỏng Phỳ Triờm Triờm Đụng, Điện Dương

16 Làng nghề mõy tre An Thanh An Thanh, Điện Thắng

18 Làng nghề đỳc đồng Phước Kiều Thanh Chiờm, Điện Phương

19 Làng nghề chiếu chẽ Triờm Tõy Triờm Tõy, Điện Dương

Nguồn: Sở Cụng nghiệp tỉnh Quảng Nam.

Cơ cấu làng nghề được phõn bố trờn nhiều huyện trong tỉnh. Trong đú , huyện Đại Lộc cú sự phỏt triển nhất, số vốn thu hỳt vào làng nghề là 51 192 triệu đồng, với 6.794 lao động; huyện Tõy Giang phỏt triển chậm hơn, với số vốn 137 triệu đồng, thu hỳt 340 lao động (bảng 2.2).

Bảng 2.2: Vốn và lao động trong cỏc làng nghề chia theo huyện, thị xó

(cú đến 6/2006)

Địa bàn Vốn đầu tư

(triệu đồng) Trong đú Lao động (người) Từ cỏc tổ chức Vốn tự cú Tổng số 204 101 57 054 47 584 24 520 - Thị xó. Tam Kỳ 25 000 8 420 4 743 4 280 - Thị xó Hội An 31 063 15 252 3 641 1 620 - Huyờn Điện Bàn 16 194 4 637 5 169 1 115

- Huyờn Duy Xuyờn 27 669 8 847 3 990 6 615

- Huyờn Đại Lộc 51 192 11 182 12 511 6 794

- Huyờn Quế Sơn 32 418 3 569 13 658 2 030

- Huyờn Thăng Bỡnh 2 000 500 200 336

- Huyờn Nỳi Thành 18 428 4 647 3 665 1 390

- Huyờn Tõy Giang 137 - 7 340

Nguồn: Sở Cụng nghiệp tỉnh Quảng Nam.

Tiờu chuẩn xỏc định là một làng nghề theo Quyết định phờ duyệt của tỉnh là: sản xuất cỏc mặt hàng đỳng nhu cầu, cú số hộ đạt 30% trở lờn so với tổng số hộ của làng, thu

nhập chiếm trờn 35% tổng thu nhập của làng. Sự phỏt triển làng nghề ở Quảng Nam gúp phần giải quyết một lực lượng lao động với gần 25.000 người và đó đạt được tổng doanh thu mỗi năm của cỏc làng nghề gần 200 tỷ đồng vào năm 2005.

- Về khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống:

Làng nghề truyền thống bao gồm những nghề phi nụng nghiệp cú từ trước thời thuộc Phỏp cũn tồn tại đến ngày nay. Đõy là những làng cú những nghề được truyền từ đời này sang đời khỏc với kỹ thuật sản xuất tinh xảo. Sản phẩm của nghề truyền thống cú nhiều điểm hơn hẳn sản phẩm cựng loại được sản xuất ra ở những nơi khụng cú truyền thống lõu dài.

Khụi phục và phỏt triển làng nghề truyền thống khụng chỉ mang ý nghĩa kinh tế xó hội mà cũn thể hiện nền văn húa, văn minh độc đỏo của dõn tộc Việt Nam. Sự phỏt triển làng nghề trong quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng thụn là xu thế tất yếu khỏch quan, cú vai trũ to lớn đối với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và cải thiện bộ mặt của nụng thụn.

Trong thời gian qua, việc khụi phục và phỏt triển làng nghề truyền thống ở Quảng Nam đó được sự hỗ trợ tớch cực của cỏc ngành, cỏc cấp chớnh quyền địa phương và cỏc đoàn thể. Đó tổ chức được cỏc hoạt động như đào tạo nghề, truyền nghề, bồi dưỡng nõng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, xỳc tiến thương mại...cho cỏc làng nghề. Đặc biệt, nguồn vốn TD NH cũng gúp phần thực hiện chương trỡnh mục tiờu cú liờn quan đến cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp, nờn đó cú những tỏc động tớch cực đến sự phỏt triển làng nghề truyền thống.

Trong năm 2005, ngõn sỏch tỉnh đầu tư thờm 3 tỷ đồng theo chương trỡnh mục tiờu cho 3 làng nghề truyền thống gắn với du lịch, gồm làng nghề mộc Kim Bồng, làng nghề ươm tơ dệt lụa Mó Chõu, làng nghề đỳc đồng Phước Kiều. Đến nay, một số cụng trỡnh đó hoàn thành như: nhà trưng bày sản phẩm mộc Kim Bồng, hệ thống đường nội bộ trung tõm làng mộc Kim Bồng, nhà trưng bày sản phẩm đỳc đồng Phước Kiều, đường nội bộ trung tõm làng nghề đan lỏt Tam Vinh. Ngoài ra 3 dự ỏn làng nghề truyền thống: đan lỏt Tam Vinh, Phỳ Ninh, dệt chiếu cúi Bàn Thạch, Duy Xuyờn, dệt vải Nụng Sơn, Điện Bàn đó hỗ trợ đầu tư từ dự ỏn đa mục tiờu ổn định dõn cư và xõy dựng vựng kinh tế mới tỉnh Quảng Nam do quỹ OPEC tài trợ với tổng vốn đầu tư là 1.178.400 USD, hiện đang tổ chức triển khai từng hạng mục đầu tư của dự ỏn.

Bộ cụng nghiệp đó cú quyết định phõn bổ 120 triệu đồng từ nguồn vốn khuyến cụng Quốc gia hỗ trợ đào tạo nghề gồm 1 lớp mộc chạm trổ, 1 lớp mộc mỹ nghệ, 2 lớp mõy tre đan tại Hội An, Nỳi Thành, Điện Bàn. Bờn cạnh đú, với 1,5 tỷ đồng từ nguồn vốn sự nghiệp khuyến cụng của tỉnh, cỏc địa phương, trung tõm khuyến cụng và tư vấn cụng nghiệp Quảng Nam tập trung vào cỏc chương trỡnh khụi phục và phỏt triển làng nghề nh: tổ chức cỏc lớp đào tạo nghề dệt, may, ươm tơ, đan mõy tre, mộc, thờu... tổ chức cho cỏc làng nghề đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm tại cỏc tỉnh bạn, đăng ký nhón hiệu tập thể cho cỏc sản phẩm làng nghề, hỗ trợ linh phớ cỏc sản phẩm làng nghề tham gia “Hội chợ triển lóm thành tựu kinh tế xó hội” tại thị xó Tam Kỳ; hướng dẫn và hỗ trợ địa phương xõy dựng cỏc dự ỏn phỏt triển làng nghề...

Ngoài ra, Sở cụng nghiệp đang triển khai thực hiện đề tài “hỗ trợ kỹ thuật cho một số làng nghề trờn địa bàn tỉnh Quảng Nam”, qua đú hỗ trợ kỹ thuật cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống tại xó Tam Vinh huyện Nam Giang; hỗ trợ cải thiện quy trỡnh sản xuất sản phẩm hương, làng nghề hương Quỏn Hương (Thăng Bỡnh), phỏt triển hàng thủ cụng mỹ nghệ mõy tre tại thị trấn Khõm Đức (Phước Sơn).

Ba dự ỏn làng nghề được chọn thớ điểm để xõy dựng mụ hỡnh phỏt triển làng nghề gắn với du lịch (mộc Kim Bồng, dệt lụa Mó Chõu và đỳc đồng Phước Kiều). Với lợi thế Quảng Nam cú nhiều di tớch lịch sử, danh lam thắng cảnh, đặc biệt là hai di sản văn hoỏ thế giới, ngành du lịch cú điều kiện phỏt triển. Nú sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho việc bảo tồn và phỏt triển cỏc làng nghề, tạo thu nhập thụng qua việc sản xuất và bỏn hàng lưu niệm truyền thống...

Dưới đõy là một số làng nghề truyền thống nổi tiếng trờn địa bàn:

Làng mộc Kim Bồng là làng nghề truyền thống phỏt triển mạnh trong thời kỳ nhà Nguyễn, được hỡnh thành từ thế kỷ XV với sản phẩm mộc cú những nột chạm trổ tinh xảo, độc đỏo, cỏc loại thuyền gỗ vận chuyển,... Trải qua những bước thăng trầm, cú khi t- ưởng như làng mộc sẽ khụng cũn nữa bởi thị trường tiờu thụ khú khăn, nhưng nhờ cú sự quan tõm của Nhà nước cựng với lũng quyết tõm giữ nghề của nhõn dõn, làng nghề mộc Kim Bồng vẫn được tồn tại và phỏt triển. Đến nay, sản phẩm của mộc Kim Bồng rất đa dạng, mẫu mó phong phỳ được khỏch hàng trong và ngoài nước ưa chuộng. Hàng năm, đó cú một số cơ sở hàng cú đơn đặt hàng và đó xuất khẩu hơn 50 lụ hàng sang cỏc nước, thu lợi nhuận trờn hàng chục triệu đồng. Cỏc cơ sở sản xuất mộc trờn địa bàn thị xó đó

thành lập “Hiệp hội mộc truyền thống Kim Bồng”, làm thủ tục đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ và quyền sở hữu cụng nghiệp đối với sản phẩm mộc Kim Bồng.

Mặt hàng chủ lực hiện nay của làng vẫn là hàng mộc điờu khắc, khảm trai gia dụng, hàng trang trớ nội thất, hàng mỹ nghệ lưu niệm,... Cỏc sản phẩm mộc Kim Bồng đang được đa dạng hoỏ theo nhu cầu thị trường.

Làng nghề đỳc đồng Phước Kiều là làng thủ cụng được hỡnh thành từ lõu đời, vào khoảng năm 1602 tại Thanh Chiờm (thụn Thanh Chiờm, xó Điện Phương, Điện Bàn). Hiện nay, trong làng cú 39 hộ làm nghề đỳc đồng và một hợp tỏc xó cú khoảng 145 lao động chuyờn làm nghề này. Cả làng cú khoảng 46 lao động cú tay nghề cao và đó tụn vinh hai nghệ nhõn. Phần lớn cỏc cơ sở sản xuất đều cú qui mụ nhỏ, sản xuất phõn tỏn ở từng hộ gia đỡnh, thiết bị cụng nghệ đó cũ kỹ, khuụn mẫu tự tạo, phương phỏp sản xuất thủ cụng truyền thống. Hàng năm, làng nghề sản xuất khoảng 60 tấn sản phẩm gồm thanh la, chiờng, cỏc pho tượng, tiểu đại hồng chung và cỏc sản phẩm nhụm đồng khỏc chủ yếu phục vụ dõn dụng. Sản phẩm tại đõy cú những ưu điểm nổi trội hơn so với cỏc nơi khỏc như cồng chiờng cú tiếng õm tốt... Hiện nay, nếu chỳng ta đi trờn quốc lộ 1A ngang qua khu vực này sẽ thấy sản phẩm của làng được bày bỏn rất nhiều và đa dạng, trong đú cú cả hàng lưu niệm phục vụ du khỏch.

Làng nghề hương ở thụn Quỏn Hương thuộc huyện Thăng Bỡnh đó được hỡnh thành vào cuối thế kỷ XIX. Sản phẩm hương của làng cú nột độc đỏo như thanh hương rất thanh và nhỏ, được nhiều người biết đến. Đó cú thời kỳ, sản phẩm hương ở đõy tưởng như khụng cạnh tranh nổi với hương Sài Gũn, thị trường tiờu thụ bị thu hẹp, một số gia đỡnh gần như bỏ nghề. Do cú cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch khụi phục làng nghề, sự hỗ trợ vốn TD NH, một số thợ nghề đó tỡm hiểu, học hỏi để thay đổi cỏch thức sản xuất, cụng nghệ làm hương, thay vỡ mua lỏ về xay lấy bột, họ mua trực tiếp bột và chu hương từ cỏc tỉnh miền Tõy, sử dụng cụng nghệ nhỳng hương để sản xuất hương cao cấp. Từ đú sản phẩm làm ra rất đẹp và đều, giỏ thành rẻ.

Sau 4 năm cải cỏch, sản phẩm hương Quỏn Hương đó lấy lại vị thế của mỡnh, thị trường tiờu thụ mở rộng. Cỏc hộ trước đõy bỏ nghề nay đó nhập cuộc rất khớ thế, mạnh dạn vay vốn đầu tư mở rộng sản xuất, đặt thương hiệu cho sản phẩm. Bờn cạnh đú, Uỷ ban nhõn dõn huyện đó lập Dự ỏn phỏt triển làng nghề truyền thống này với vốn đầu tư

gần 16,5 tỷ đồng. Như vậy, cơ hội phỏt triển làng nghề hương Quỏn Hương đang mở rộng trong tương lai.

Làng nghề ươm tơ, dệt lụa. Trong cỏc làng nghề truyền thống đang được vực dậy, cú chiều hướng phỏt triển mạnh, phải kể đến nghề ươm tơ, dệt lụa ở Mó Chõu, Phỳ Bụng - Thi Lai, Cự Bàn của huyện Duy Xuyờn; Giao Thủy, Hoà Mỹ ở Đại Lộc;... Do đặc điểm khớ hậu và đất đai thớch hợp cho cõy dõu và con tằm phỏt triển nờn nghề này cú điều kiện phỏt triển mạnh. Nghề này cũng đó một thời điờu đứng, nhưng những năm gần đõy đó cú chiều hướng phỏt triển tốt, hàng lụa tơ tằm ở đõy khụng chỉ được ưa chuộng trong nước mà cũn xuất sang cỏc nước chõu Âu. Tại Phỏp, ý, Mỹ và một số nước khỏc, người ta đó thấy cú cỏc cửa hàng tơ lụa của cỏc làng này.

Hiện nay, toàn tỉnh đó cú 8 làng nghề ươm tơ, dệt lụa đang hoạt động với hơn 1000 hộ sản xuất, sử dụng khoảng 3000 lao động. Ngoài cỏc hộ sản xuất cũn cú cỏc xớ nghiệp sản xuất tập trung như xớ nghiệp ươm tơ Giao Thủy, xớ nghiệp ươm tơ Điện Quang, cỏc hợp tỏc xó ươm dệt ở Duy Xuyờn. Cựng với việc sản phẩm được ưa chuộng nhiều đó tạo điều kiện cho nghề trồng dõu nuụi tằm phỏt triển. Mỗi năm, cỏc làng nghề đó sản xuất trờn 24 triệu một vải, trong đú cú hàng lụa cao cấp, tạo nguồn thu nhập cao và ổn định, giải quyết việc làm cho phần lớn lao động của địa phương. Nột mới là mỗi làng nghề cú một hợp tỏc xó vừa sản xuất tập trung, vừa làm chỗ dựa hỗ trợ như cung ứng nguyờn vật liệu, hướng dẫn kỹ thuật và bao tiờu sản phẩm, tạo điều kiện cho cỏc hộ sản xuất phỏt triển.

Làng nghề dệt chiếu. Hiện nay trờn địa bàn tỉnh cú 4 làng nghề dệt chiếu gồm làng nghề dệt chiếu Cẩm Kim (Hội An), Bàn Thạch (Duy Xuyờn), Triờm Tõy (Điện Bàn) và Thạch Tõn (Tam Kỳ). Hiện cỏc làng này cú khoảng 1500 khung dệt, sản lượng sản xuất hàng năm 515.000 chiếc. Số cơ sở dệt chiếu khoảng 910 hộ với 1900 lao động. Nghề dệt chiếu cú cụng nghệ thụ sơ, đầu tư vốn ớt và sử dụng nguồn nguyờn liệu tại chỗ, lao động nụng nhàn. Hiện nay, nhu cầu về mặt hàng này rất lớn nhưng đũi hỏi chất lượng phải cao, mẫu mó phong phỳ...

- Về phỏt triển cỏc làng nghề mới:

Thời gian qua, bờn cạnh việc khụi phục, khuyến khớch phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống, Quảng Nam cũn chỳ trọng đến phỏt triển cỏc ngành nghề mới. Đối với một số vựng thuần nụng thỡ bước đầu làm cho cỏc làng cú nghề, tiến tới thành làng nghề. Hoạt

động của làng nghề đó thu hỳt nhiều loại hỡnh tham gia, trong đú ngoài cỏc hộ gia đỡnh, trong làng cũn cú cỏc doanh nghiệp hoạt động.

Chẳng hạn, đó xuất hiện nghề mới đan giỏ mõy xuất khẩu ở thụn Liễu Trỡ xó Bỡnh Nguyờn, huyện Thăng Bỡnh trong những năm gần đõy. Tuy là nghề mới, nhưng nhờ người dõn chịu khú học hỏi, mạnh dạn đầu tư và cú thị trường, nờn nghề này đó thu hỳt nhiều lao động. Hiện nay, cú 3 tổ hợp đan mõy xuất khẩu và 1 tổ hợp đan lưới nuụi ngọc trai với hàng trăm lao động. Trong tương lai, sản xuất của làng này khụng dừng lại ở mặt hàng giỏ mõy mà cũn phỏt triển ra nhiều mặt hàng khỏc nữa.

Hợp tỏc xó dệt may Duy Trinh (xó Duy Trinh, huyện Duy Xuyờn) cũng là làng nghề mới được thành lập theo mụ hỡnh gắn kết sản xuất kinh doanh của hợp tỏc xó với việc phỏt triển làng nghề, vừa mang tớnh tập thể nhưng khụng tỏch rời tớnh tự chủ sản xuất của kinh tế hộ. Nhà nước đó và đang khuyến khớch, tạo điều kiện cho hộ xó viờn đầu tư thiết bị nhà xưởng để sản xuất tại nhà; cũn hợp tỏc xó thỡ định hướng sản xuất, cung cấp cỏc yếu tố đầu vào như nguyờn liệu, vật tư kỹ thuật và bao tiờu toàn bộ sản phẩm. Cỏc hộ xó viờn tự bỏ vốn đầu tư sắm mới mỏy dệt tại gia đỡnh, vừa giải quyết việc làm vừa tăng thờm nguồn thu nhập cho mỡnh. Cựng với ngành dệt, làng nghề này cũn mở rộng thờm ngành may mặc.

Điện Bàn là một huyện nằm ở một vựng động lực phớa bắc của tỉnh Quảng Nam,

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam pptx (Trang 39 - 46)