Quảng Nam là tỉnh cú nhiều làng nghề truyền thống hỡnh thành từ lõu đời. Đú là cỏc làng nghề như nghề mộc Kim Bồng, gốm Thanh Hà, nghề đỳc đồng ở Phước Kiều đó cú từ thế kỷ XV gắn với đụ thị cổ Hội An và dinh trấn Quảng Nam tại Thanh Chiờm. Theo thời gian, về sau hỡnh thành thờm những làng nghề mới ở khu vực ven sụng Thu Bồn, sụng Vu Gia như nghề ươm tơ, dệt lụa, dệt chiếu... Cỏc làng nghề này đó trở thành quen thuộc và đống vai trũ quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm tiờu dựng trờn địa bàn, trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Những sản phẩm của cỏc làng nghề mang bản sắc văn hoỏ của địa phương Quảng Nam.
Trước năm 1975, cỏc làng nghề sản xuất phõn tỏn, phỏt triển chậm, hầu như lao động ở cỏc làng nghề đó di chuyển đi làm ăn nơi khỏc hoặc đến cỏc vựng ven đụ thị để duy trỡ sản xuất, vỡ vậy quy mụ sản xuất và số lượng sản phẩm của làng nghề khụng lớn, hoạt động sản xuất hầu như cầm chừng. Sau ngày giải phúng, Đảng và Nhà nước ta cú những chớnh sỏch đẩy mạnh phỏt triển kinh tế, trong đú tập trung khụi phục và phỏt triển ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề truyền thống, nờn nhiều cơ sở sản xuất cụng nghiệp ở cỏc địa phương được khụi phục và phỏt triển. Sản phẩm của một số làng nghề được Nhà nước bao cấp cả về cung ứng nguyờn liệu và bao tiờu sản phẩm. Cỏc làng nghề được phỏt triển mạnh nhất là cỏc sản xuất thủ cụng, mỹ nghệ, vỡ đõy là những sản phẩm được cỏc nước Đụng Âu ưa chuộng, cú khả năng xuất khẩu sang cỏc thị trường này để thu ngoại tệ.
Từ khi chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường, cỏc cơ sở sản xuất trong làng nghề chưa thớch nghi với cơ chế mới nờn đó gặp nhiều khú khăn, cú lỳc tưởng như bế tắc. Sở dĩ như vậy bởi vỡ, một mặt do thị trường tiờu thụ truyền thống của sản phẩm
thủ cụng mỹ nghệ, hàng dệt may bị thu hẹp; mặ khỏc, cỏc cơ sở chưa kịp thớch nghi với cơ chế thị trường, thiếu tớnh năng động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc dự vậy, trờn địa bàn tỉnh Quảng Nam vẫn cú một số làng nghề do biết khắc phục khú khăn, nhạy bộn, năng động trong mụi trường mới, nờn đó duy trỡ được sản xuất, tỡm được thị trường, bỏn được hàng và dần dần tăng quy mụ.
Những năm gần đõy, nhờ cú một số ưu đói của Nhà nước về cơ chế chớnh sỏch, cỏc làng nghề cú điều kiện phục hồi và phỏt triển. Trong tỉnh, đó xuất hiện một số làng nghề mới. Một số làng nghề đó mạnh dạn đầu tư đổi mới thiết bị cụng nghệ, mở rộng qui mụ sản xuất, quan tõm đến chất lượng và mẫu mó sản phẩm như làng nghề làm hàng thủ cụng mỹ nghệ, làng nghề dệt vải, dệt chiếu, đỳc đồng, gốm sứ vv... Đến nay, toàn tỉnh đó cú 61 làng nghề hoạt động trong nhiều lĩnh vực kinh doanh bao gồm cả sản xuất và dịch vụ được phõn bổ trờn khắp cỏc huyện, thị (phụ lục 1).