Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa công ty May Thăng Long (Trang 37 - 39)

III/ Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty.

2.Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ.

Sản phẩm tiêu thụ nội địa chính của công ty là áo Jacket, quần áo bò, áo sơ mi, dệt kim các loại. Công ty tiến hành theo dõi mặt hàng theo lợng hàng hoá tồn kho. áo sơ mi và Jacket là những sản phẩm chất lợng của công ty và là sản phẩm rất có uy tín trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài. Từ biểu 14 dới đây ta thấy, số lợng tiêu thụ

sản phẩm áo sơ mi trên thị trờng nội địa đạt 65.000 chiếc, chiếm 13,9% so với tổng số lợng hàng tiêu thụ nội địa năm 2000 và tăng lên 82.000 chiếc, chiếm 13,8%. Jacket cũng đạt đợc 35.000 chiếc năm 2000 và tăng lên đến 44.000 chiếc năm 2001. Tuy nhiên, đến năm 2002, hai mặt hàng này giảm đáng kể, xuống còn 27.000 áo sơ mi và 50.000 áo Jacket, chỉ bằng 0,57 lần và 0,54 lần so với kế hoạch đề ra. Hàng dệt kim và quần áo các loại khác chiếm tỉ trọng lớn trong tổng sản phẩm bán ra nhng tốc độ tăng chậm. Số lợng tiêu thụ các loại sản phẩm năm 2002 có chiều hớng giảm dẫn đến tổng số lợng tiêu thụ các mặt hàng giảm đáng kể. Điều đó cho thấy công ty cần phải theo dõi và điều chỉnh kịp thời để tăng cờng tiêu thụ sản phẩm, giảm tồn kho.

Biểu14: Tình hình tiêu thụ sản phẩm. (Đơn vị: 1000sp ). TT SP chính 2000 2001 2002 KH TH TH KH KH TH TH KH Tổng 466 550 591 1,14 620 363 0,59 1. SP dệt kim 87 97 111 1,11 120 68 0,57 2. Jacket 35 42 44 1,05 50 27 0,54 3. Sơmi 65 79 82 1,04 87 50 0,57 4. Quần các loại 199 238 252 1,06 259 155 0,59 5. Quần áo khác 80 95 102 1,07 104 63 0,61

(Nguồn: Phòng kinh doanh nội địa công ty May Thăng Long).

Do sản lợng của Công ty bán ra trên thị trờng nội địa qua các năm không đợc đồng đều, điều đó kéo theo doanh thu trên thị trờng nội địa tăng giảm cũng không đồng đều. Biểu dới đây cho ta thấy, % doanh thu trên thị trờng nội địa so với Tổng doanh thu lớn hơn % sản lợng tiêu thụ trên thị trờng nội địa so với Tổng sản lợng. Lý

do chính không phải do giá sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng nội địa cao hơn giá xuất khẩu, mà do các sản phẩm xuất khẩu phần lớn đợc các nhà đầu t nớc ngoài cung cấp NVL vì vậy, trong phần doanh thu xuất khẩu này chỉ gồm chi phí gia công.

Biểu15: Doanh thu nội địa của công ty May Thăng Long.

(Đơn vị: triệu đồng). Năm 2000 2001 2002 KH TT TT KH KH TT TT KH TDT 112.170 133.000 130.378 98% 156.388 160.239 102,46% DTNĐ 21.325 24.000 21.524 89,7% 23.880 20.485 85,87% DTNĐ TDT 19,01% 18,04% 16,5% 15,27% 12,78%

(Nguồn: Phòng kinh doanh nội địa công ty May Thăng Long).

Nhìn chung kế hoạch đặt ra của Công ty May Thăng Long khá sát so với tình hình thực tế tổng doanh thu Công ty thu đợc. Tình hình thực hiện TDT trong 2 năm 2001 và 2002 đều đạt 98% và 102,46% so với kế hoạch đặt ra. Điều đó cho thấy Công ty đã có rất nhiều kinh nghiệm trong việc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng. Tuy nhiên, tỉ lệ thực hiện DTNĐ so với kế hoạch vẫn cha thực sát, mới chỉ đạt 89,7% và 85,87% trong các năm 2001 và 2002, chứng tỏ việc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm nội địa cha thực sự tốt, còn nhiều kẽ hở, công tác khai thác thị trờng nội địa của công ty vẫn còn cha đúng mức, đạt hiệu quả cha cao, đòi hỏi công ty phải quan tâm, đầu t, nghiên cứu thị trờng nội địa nhiều hơn nữa.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa công ty May Thăng Long (Trang 37 - 39)