Tầm quan trọng của việc phát triển thị trờng nội địa của công ty.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa công ty May Thăng Long (Trang 26 - 29)

1. Những đánh giá chung về thị trờng may mặc nội địa nớc ta.

Trớc đây trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thị trờng may mặc nội địa hầu h chỉ do cá cửa hàng mậu dịch quốc doanh cung cấp những thứ quần áo may sẵn phổ cập toàn dân với kiểu cách mẫu mã đơn giản, chất lợng không cao. Chính vì vậy ngời tiêu dùng thời đó cũng không mặn mà lắm quần áo may sẵn.

Nhng trong những năm gần đây khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng , đời sống nhân dân ta ngày càng đợc cải thiện, do đó nhu cầu về may mặc cũng đã tăng lên đáng kể cả về số lợng cũng nh yêu cầu về chất lợng và mẫu mã, kiể dáng này càng cao. Do vậy thị trờng may mặc trong nớc cũng có những chuyển biến rõ rệt.

Số lợng các doanh nghiệp may tham gia vào thị trờng ngày càng nhiều, tốc độ tăng ngày càng lớn, do đó quy mô hoạt động của thị trờng đã tăng lên, số lợng mặt hàng phong phú và đa dạng hơn, chất lợng, mẫu mã đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng. Một số sản phẩm đã có uy tín và đã đợc xác lập đợc vị thế của mình tren thị trờng nh: áo sơ mi nam của công ty May 10, áo Jacket của công ty May Chiến Thắng, quần áo Jean của Việt Thắng hệ thống mạng l… ới bán lẻ sản phẩm cũng đã đợc mở rộng thông qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm , cửa hàng thời trang…

Thị trờng nội địa với dân số đông trên 80 triệu ngời, khoảng 88 triệu vào năm 2005 và gần 100 triệu vào năm 2010, là một thị trờng đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Đây là thị trờng rất lớn lại đang phát triển với tốc độ cao và đợc coi là nột trong những thị trờng hấp dẫn nhất vùng Đông Nam á. Chính vì vậy, nhiều công ty nớc ngoài đang cố gắng bằng nhiều cách để thâm nhập thị trờng may mặc nớc ta. Trong khi đó các doanh nghiệp dệt may trong nớc dờng nh đứng ngoài cuộc, mặc cho các sản phẩm may mặc nớc ngoài thao túng, từ những sản phẩm cao cấp, các sản phẩm thời trang đến các sản phẩm lạc mốt, các sản phẩm đã qua sử dụng. Hiện nay hàng may mặc ngoại đã tràn vào nớc ta từ rất nhiều nguồn: hàng nhập lậu, trốn thuế từ Trung Quốc, Thái Lan, hàng sida(quần áo cũ) Các sản phẩm…

này với u thế rất đa dạng, phong phú về chủng loại, giá rất thấp, làm cho sự cạnh tranh quốc tế trên thị trờng Việt Nam ngày càng trở nên gay gắt. Điều đáng lo ngại hơn là có rất nhiều các sản phẩm tồi ( quần áo lỗi thời, đã qua sử dụng) bằng nhiều

cách đã vào thị trờng nớc ta mà không đợc kiểm soát một cách chặt chẽ. Chúng đợc bán với giá rất thấp, thậm chí thấp hơn giá thành sản xuất nên thu hút đợc một số l- ợng lớn ngời tiêu dùng có thu nhập trung bình và thấp. Công tác quản lý, tổ chức thị trờng không tốt đã tạo điều kiện cho hàng nhập lậu có đất phát triển đẩy ngành may mặc nớc ta ra xa thị trờng của mình hơn. Bên cạnh đó Việt Nam đã trở thành thành viên của AFTA. Do vậy các doanh nghiệp nớc ta sẽ ngày càng gặp nhiều khó khăn hơn nữa bởi lẽ thị trờng trong nớc cũng chính là thị trờng khu vực, các đối thủ cạnh tranh sẽ đông và mạnh hơn rất nhiều. Vấn đề hiện nay thị trờng nội địa vẫn cha đợc quan tâm đúng mức, các doanh nghiệp sợ rủi ro nên bằng lòng với việc gia công cho nớc ngoài và bán ra thị trờng nội địa những sản phẩm xuất khẩu thừa, những sản phẩm có lỗi trong sản xuất với kích cỡ không phù hợp với ngời Việt Nam. Theo thống kê của Tổng công ty Dệt May Việt Nam, tỷ trọng doanh thu bán hàng trên thị trờng nội địa trên tổng doanh thu của các công ty sản xuất hàng may mặc rất thấp, thờng chỉ chiếm dới 10% doanh số bán ra của các doanh nghiệp lớn. Có thể nêu một số ví dụ: công ty May Hữu Nghị doanh số bán ra trên thị trờng nội địa chỉ chiếm 1,95% tổng doanh thu; May Bình Minh là 1,52%; May Đức Giang là 6,75%... đây là những dẫn chứng thuyết phục về sự bỏ ngỏ thị trờng nội địa của ngành may mặc nớc ta.

Thêm nữa, ngành dệt nớc ta kém phát triển. Mặc dù Nhà nớc đã có những biện pháp đầu t phát triển ngành này nhng tốc độ tăng trởng của ngành vẫn chậm hơn nhiều so với tốc độ tăng trởng của ngành may. Chính vì vậy, nguồn nguyên liệu trongnớc cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng, của ngành mayđã tạo điều kiện cho các nguồn nguyên liệu từ các nớc khác thâm nhập vào thị trờng nội địa nớc ta.

Thị trờng trong nớc với những đặc điểm và điều kiện hết sức thuận lợi đối với doanh nghiệp may Việt Nam trong việc nắm bắt nhu cầu, thị hiếu cũng nh việc phân tích đánh giá qui mô, cơ cấu thị trờng lại là nơi yêu cầu về chất lợng không quá khắt khe, nghiêm ngặt nh thị trờng xuất khẩu song các doanh nghiệp may nớc ta không đáp ứng đợc, để mặc cho hàng may mặc các nớc khác vào thao túng ngay trên “sân nhà” của mình.

Việc không đáp ứng đợc thị trờng nội địa không phải là do không có khả năng mà thực chất là do các doanh nghiệp Việt Nam cha quan tâm chú ý tới thị trờng nội địa, do đó cha có chiến lợc nghiên cứu thị trờng, chiến lợc phát triển thị trờng một cách cụ thể để đáp ứng nhu cầu. Vì thế, trong những năm qua bộ mặt thị trờng may mặc nội địa và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp may mặc nớc ta ngay trên thị trờng trong nớc có thể nói là còn rất hạn chế.

Theo dự tính sơ bộ, nếu GDP bình quân đầu ngời của nớc ta đến năm 2005 đạt 600 – 800 USD và ớc đạt 900 – 1200 USD vào năm 2010 thì mức tiêu dùng hàng hoá tính theo đầu ngời là 250 -350 USD/ năm vào năm 2005 và khoảng 400 – 450 USD vào năm 2010. Trong khi đó mức tiêu dùng hàng dệt may chiếm khoảng 6-8% tổng thu nhập. Điều đó cho thấy, nhu cầu về các hàng hoá tiêu dùng nói chung và các hàng may mặc nói riêng là rất lớn trong những năm tiếp theo. Do đó các doanh nghiệp cần nghiên cứu kĩ thị hiếu, nắm bắt nhu cầu về tổ chức sản xuất cho phù hợp, đa nhanh các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, hình thành và tổ chức các mạng lới tiêu thụ tại các thành phố, các khu công nghiệp tập trung, các khu dân c, các vùng nông thôn, các vùng sâu, vùng xa, từng bớc chiếm lĩnh và làm chủ thị trờng còn giàu tiềm năng trong nớc.

Tổng quát lại ta thấy: do nhiều nguyên nhân, trong đó có sự dễ dãi và ít rủi ro của phơng thức gia công, ngành may tuy phát triển rất nhanh nhng vẫn là một khu vực sản xuất thiếu tác phong công nghiệp và thiếu khả năng cạnh tranh. Thêm nữa, phơng thức phân bổ hạn ngạch cha hợp lí cũng đã kìm hãm tính năng động, sáng tạo cũng nh khả năng chuyển đổi cơ cấu thị trờng của ngành may. Bên cạnh đó, may gia công thờng dễ hơn là mua nguyên liệu và bán sản phẩm. Nhiều doanh nghiệp kém năng động không chịu khó đầu t nghiên cứu đã rất chuộng hình thức này, nhất là khi giá gia công của nớc ta thuộc loại rẻ trong khu vực và thế giới. Hoạt động này đã đem lại cho đất nớc phần giá trị gia tăng không nhiều, trong chừng mực nào đó đã để lãng phí nguồn tài lực của đất nớc. Các doanh nghiệp trong nớc đã không phát huy đ- ợc thế mạnh của mình trên thị trờng nội địa, để mất nhiều thị trờng cho hàng hoá ngoại nhập và nhập lậu. Do đó có thể cho rằng, ngành công nghiệp Dệt- May Việt Nam đang ở trong một tình trạng không mấy tốt đẹp, có thể tóm tắt bằng một câu: “ Thị trờng nớc ngoài thì làm thuê, thị trờng trong nớc thì bỏ ngỏ”.

2. Tầm quan trọng của việc phát triển thị trờng nội địa của công ty.

Trớc sự biến động trên thị trờng xuất khẩu và xu hớng phát triển của thị trờng nội địa đã đặt ra cho công ty May Thăng Long những vấn đề mới cần phải quan tâm. Công ty May Thăng Long đã xác định cho mình mục tiêu là luôn thúc đẩt hoạt động xuất khẩu đồng thời cũng rất coi trọng thị trờng trong nớc.

Hoạt động xuất khẩu của công ty chủ yếu là may gia công xuất khẩu, hình thức kinh doanh FOB mua nguyên liệu bán thành phẩm cha phát triển đúng mức nên hiệu quả kinh doanh cha cao. Mặt khác, tuy sản phẩm của công ty đã có uy tín, chỗ đứng trên thị trờng quốc tế nh Đức, Nhật, Mỹ, Canada Nh… ng những sản phẩm đó lại không mang nhãn hiệu riêng của công ty nên trên thực tế công ty cha xây dựng đ- ợc hình ảnh, tiếng tăm của mình trên thị trờng quốc tế. Điều này không có lợi cho

công ty khi triển khai mạnh hình thức kinh doanh FOB. Để có uy tín và chỗ đứng trên thị trờng quốc tế, công ty cần phải tạo dựng ngay từ trong nớc, trên thị trờng nội địa.

Mặt khác, nh trên đã đề cập, thị trờng may mặc nội địa là một thị trờng đầy tiềm năng mà hiện nay vẫn cha đợc các doanh nghiệp nớc ta quan tâm đúng mức. Đây là một sai lầm của các doanh nghiệp may Việt Nam nói chung và của May

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa công ty May Thăng Long (Trang 26 - 29)