Nguyờn nhõn của một số tồn tại khi thực hiện BHYT học sinh

Một phần của tài liệu Mối quan hệ biện chứng giưa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. (Trang 73 - 77)

Một số nguyờn nhõn về hạn chế khi thực hiện BHYT học sinh tại huyện Súc Sơn cú thể kể đến là:

Thứ nhất là: Súc Sơn là huyện nghốo nhất của thành phố Hà Nội (chiếm 40% số hộ nghốo trong toàn thành phố), địa bàn đụng dõn cư khoảng 28 vạn dõn, chủ yếu dõn cư làm nụng nghiệp, nhận thức về chăm súc y tế và tiếp cận cỏc dịch vụ y tế cũn chưa cao. Tuy đó được phổ biến tuyờn truyền nhiều về BHYT núi chung và BHYT học sinh núi riờng, nhưng hàng năm tỉ lệ học sinh tham gia BHYT chưa cao. Khắc phục hạn chế này BHXH thành phố đó cú những ưu đói nhất định riờng cho địa bàn về phớ BHYT học sinh nhưng kết quả chưa được như mong muốn. Cú lẽ để nhận thấy rừ hơn về quyền lợi của người cú thẻ BHYT khi KCB cần cú nhiều biện phỏp tuyờn truyền hơn và tuyờn truyền thường xuyờn hơn, để giỳp người dõn hiểu nhiều hơn nữa về mục tiờu nhõn đạo của BHYT, và quyền lợi mà họ được hưởng, để đảm bảo số lượng học sinh tham gia ngày càng đụng hơn, để cỏc em học sinh cú quyền lợi được chăm súc, bảo vệ và nõng cao sức khoẻ, cú một sức khoẻ thật tốt để học tập.

Thứ hai là: Tỡnh trạng chi vượt thu của quỹ BHYT học sinh, hoặc chỉ đảm bảo cõn đối quỹ chủ yếu là do nguyờn nhõn số lượng học sinh tham gia BHYT cũn thấp.

Thứ ba là: Cỏc văn bản qui định và Thụng tư hướng dẫn thực hiện BHYT học sinh núi riờng, BHYT núi chung nhiều, cú nhiều đổi mới nhưng chồng chộo, đụi khi khú xử lý đối với một trường hợp như đó kể trờn.

Thứ tư là: Cú một số trường hợp thỏi độ phục vụ và cơ chế y tế trong BHYT gõy phiền hà, tiờu cực… ảnh hưởng khụng tốt tới tõm lý bệnh nhõn cú

thẻ BHYT núi chung, và tỏc động khụng tốt tới nhận thức của người dõn về ý nghĩa nhõn đạo của BHYT, BHYT học sinh.

Thứ năm là: Cụng tỏc tuyờn truyền được thực hiện nhưng hiệu quả chưa thực sự được như mong muốn. Người dõn, đặc biệt là cha mẹ học sinh và nhà trường đều chưa thực sự nhận thấy rừ bản chất ưu việt nhõn đạo của BHYT tự nguyện núi chung, và BHYT học sinh núi riờng.

CHƯƠNG BA

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BHYT HỌC SINH, SINH VIấN

Luật BHXH ngày 29 thỏng 6 năm 2006, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007 cụ thể hoỏ những định hướng phỏt triển BHXH (Bao gồm cả BHYT) ở Việt Nam trong giai đoạn hoàn thiện và phỏt triển BHXH. Phương hướng BHXH Việt Nam trong thời gian tới nhằm tới cỏc mục tiờu sau:

Thứ nhất là: thực hiện đầy đủ cỏc chế độ BHXH theo quy định của tổ chức Lao đọng quốc tế ILO về cỏc tiờu chuẩn tối thiểu co cỏc loại trợ cấp BHXH. Đú là bổ sung chế độ BHXH thất nghiệp(luật BHXH cú hiệu lực thi hành BHXH thất nghiệp từ ngày 01/01/2009), BHXH tự nguyện cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2008. Tiếp theo đú là bổ sung chế độ BHXH chăm súc cho người già, và tương lai khụng xa chỳng ta sẽ cú luật BHYT, gúp phần hoang thiện hệ thống chớnh sỏch BHXH ở nước ta.

Thứ hai là: mở rộng mạng luới BHXH trong phạm vi toàn xó hội theo hướng: tiến tới thực hiện BHXH cho mọi người lao động, cú việc làm và cú thu nhập từ lao động, mở rộng BHYT đến toàn dõn.

Thứ ba là: triển khai đa dạng và linh hoạt cỏc loại hỡnh BHXH, BHYT theo hai phương thức bắt buộc và tự nguyện phự hợp với từng nhúm đối tượng tham gia và thớch ứng với từng giai đoạn phỏt triển kinh tế, xó hội.

Thứ tư là: thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi của người tham gia BHXH. Tăng nhanh nguồn thu của quỹ BHXH, thực hiện chi trả đỳng, đủ và kịp thời cỏc chế độ BHXH hiện hành, nõng cao chất lượng KCB cho người cú thẻ BHYT.

Thứ năm là: giảm dần nguồn chi từ ngõn sỏch Nhà nước cho cỏc đối tượng hưởng cỏc chế độ BHXH từ trước năm 1995(Vỡ trước năm 1995 Nhà nước ta bao cấp hoàn toàn cho cỏc hoạt động BHXH từ chi trả trợ cấp cỏc chế

độ đến chi phớ cho hoạt động thường xuyờn của Bộ mỏy BHXH). Từng bước điều chỉnh mối quan hệ tương thớch giữa mức đúng gúp và quyền lợi được hưởng của từng chế độ BHXH nhằm đảm bảo cõn đối quỹ BHXH lõu dài(cụ thể theo điều 91, 92, 93, 94, 100 luật BHXH Việt Nam quy định rừ về mức đúng và phương thức đúng BHXH theo từng giai đoạn).

Thứ sỏu là: tiền nhàn rỗi của quỹ BHXH được đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng, tham gia tớch cực vào thị trường tài chớnh(hiện nay danh mục đầu tư quỹ BHXH cũn hạn chế, chủ yếu là mua trỏi phiếu, tớn phiếu, cụng trỏi của Nhà nước, của ngõn hàng thương mại Nhà nước, theo luật BHXH quy định tại điều 97 thỡ cú hỡnh thức cho ngõn hàng thương mại của Nhà nước vay, đầu tư vào cụng trỡnh kinh tế trọng điểm quốc gia và cỏc hỡnh thức đầu tư khỏc do chớnh phủ quy định).

Thứ bảy là: Nõng cao năng lực quản lý bộ mỏy ngành BHXH Việt Nam teo hướng hiệu quả và hiện đại.

Thứ tỏm là: hoàn thiện hệ thống phỏp luật về cỏc chớnh sỏch, chế độ BHXH và đảm bảo đầy đủ cỏc điều kiện thực hiện của hệ thống phỏp luật BHXH.

Trờn cơ sở định huớng của BHXH Việt Nam trong thời gian tới, qua tỡm hiểu thụng tin về tỡnh hỡnh thực hiện BHYT học sinh, sinh viờn trong cả nước, và thực trạng BHYT học sinh tại BHXH huyện Súc Sơn em xin đưa ra một số giải phỏp hoàn thiện BHYT học sinh như sau:

1. Hoàn thiện mụi trường phỏp lý.

Hiện nay ở Việt Nam nhỡn chung hệ thống luật và cỏc văn bản phỏp luật được đỏnh giỏ là nhiều và chồng chộo. Đụi khi giữa văn bản qui định của ngành này mõu thuẫn ngành khỏc, văn bản sau mõu thuẫn khú thực hiện hơn văn bản trước, trong khi đú vẫn cũn tỡnh trạng thiếu văn bản hướng dẫn thực hiện. Thật là khú cho cả đơn vị tổ chức thực hiện và người thực hiện. Trong

BHYT học sinh cũng khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng này. Tất nhiờn chỳng ta cũn cú lịch sử phỏt triển BHYT núi chung chậm hơn rất nhiều so với nhiều quốc gia, tuy nhiờn khụng phải chỳng ta khụng thể học hỏi kinh nghiệm thành cụng của họ. Ở nhiều nước cú sự nghiệp bảo hiểm phỏt triển núi chung và BHYT núi riờng, họ cú hệ thống luật qui định về BHYT, và nhiều nước đều cú luật BHYT là những nước thực hiện thành cụng BHYT cho nhõn dõn họ.

Hàng năm chỳng ta tổng kết, đỏnh giỏ kết quả thực hiện, thống kờ, kiến nghị trờn cơ sở thực tế tỡnh hỡnh thực hiện, đú là cơ sở để khắc phục dần những hạn chế khi thực hiện BHYT học sinh núi riờng và BHYT núi chung. Cỏc văn bản hướng dẫn cũng đi rất sỏt thực tế, nhưng chưa được hệ thống. Với ý nghĩa như vậy chỳng ta cú thể núi là: Bộ y tế – Bộ tài chớnh – Bộ LĐTBXH cựng cỏc cấp ngành liờn quan cần sớm nghiờn cứu sửa đổi những điều khụng hợp lớ trong cỏc văn bản về BHYT núi chung, hoàn thiện chỳng và đưa ra thực thi một cỏch cú hệ thống. Qua đú cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc BHYT dựa vào đú để thực thi nhiệm vụ.

Một trong những văn bản mà chớnh phủ cũng cần phải ban hành kốm theo đú là những qui định về xử phạt vi phạm điều lệ, luật đối với cơ quan, đơn vị, tập thể, cỏ nhõn trong việc sử dụng quyền cú thẻ BHYT và trỏch nhiệm của họ đối với cơ quan BHXH. Thờm vào đú là quyền lực đủ lớn cho BHXH để giải quyết trực tiếp cỏc vi phạm từ phớa người tham gia BHYT cũng như cỏc cơ sở KCB kớ hợp đồng. Xỏc định rừ cơ quan phỏp luật chịu trỏch nhiệm giải quyết cỏc vi phạm trong hợp đồng BHYT, BHYT tự nguyện và BHYT học sinh núi riờng. Nhiều đỏnh giỏ cũng cho rằng luật BHYT ở Việt Nam sẽ ra đời trong tương lai khụng xa.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ biện chứng giưa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w