hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam vào thị trờng Pháp
3.4.4. Tăng cờng phối hợp liên ngành trong hoạt động xúc tiến, quảng bá của du lịch Việt Nam
của du lịch Việt Nam
Hệ thống bộ máy làm công tác xúc tiến du lịch của Việt Nam mới đợc hình thành, nên sự phối hợp trong Ngành còn cha đợc chặt chẽ, lúng túng, bộc lộ nhiều bất cập. Việc phối kết hợp liên ngành cũng cha tơng xứng và cha đạt đ- ợc kết quả mong đợi, sự phối hợp chung còn chệch choạc. Đặc biệt là đối với công tác xúc tiến quảng bá tại các thị trờng trọng điểm của Du lịch Việt Nam.
Đến nay, Du lịch Việt Nam đã chủ trì hoặc phối hợp tổ chức một số hoạt động giữa ngành Du lịch với một số ngành nh văn hoá, ngoại giao, hàng không để tổ chức một số hoạt động nh roadshows, ngày Việt Nam... tại một số thị tr- ờng. Nhìn chung các hoạt động này bớc đầu có thu đợc một số kết quả nhất định trong việc quảng bá hình ảnh đất nớc, con ngời Việt Nam, qua đó quảng bá hình ảnh Du lịch Việt Nam.
Tuy nhiên các hoạt động này còn mang tính hình thức, nội dung chơng trình còn sơ sài, không ấn tợng. Do vậy mục tiêu của giải pháp này là qua đó tăng cờng sự phối hợp trong Ngành Du lịch và phối hợp liên ngành để triển khai các hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch có hiệu quả. Hiện này, việc hình thành Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch là một điều kiện rất thuận lợi để phối hợp các hoạt động xúc tiến quảng bá của ngành du lịch với việc tạo dựng hình ảnh của quốc gia trên thế giới.
Có kế hoạch cụ thể để thông báo tới các bộ, ngành, địa phơng, doanh nghiệp liên quan để thống nhất nội dung và biện pháp xúc tiến quảng bá ra nớc ngoài trớc mỗi sự kiện. Xây dựng cơ chế hợp tác, trong đó quy định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của các đối tợng tham gia, tránh xảy ra tình trạng không hợp tác vì quan điểm hay vì quyền lợi cục bộ. Vì vậy vai trò điều phối của Ban chỉ đạo Nhà nớc về Du lịch, của Chính phủ là hết sức quan trọng đối với sự phối hợp liên ngành này.