Kết quả điều tra về tác động của các hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam đối với du khách Pháp đến Việt Nam

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam tại thị trường Pháp (Trang 61 - 70)

của du lịch việt nam tại thị trờng pháp

2.3.1. Kết quả điều tra về tác động của các hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam đối với du khách Pháp đến Việt Nam

Việt Nam đối với du khách Pháp đến Việt Nam

2.3.1.1. Mô tả quá trình điều tra:

a. Mẫu điều tra:

Việc điều tra tác động của hoạt động xúc tiến của Du lịch Việt Nam đến thị trờng Pháp đợc tiến hành đối với những du khách Pháp đi du lịch tại Việt Nam đợc theo phơng pháp lựa chọn ngẫu nhiên theo thời gian.

Mẫu điều tra đợc lựa chọn từ khách đi du lịch đi theo đoàn của một số công ty lữ hành lớn tại Việt Nam nh Vietnamtourism-Hanoi, Saigontourist, Du lịch Bến Thành... và một số công ty có lợng khách Pháp thờng xuyên vào Việt Nam du lịch.

Theo đó đối tợng điều tra đợc lựa chọn ngẫu nhiên từ các đoàn du lịch của các công ty kể trên và đợc phân bố đều theo thời gian (100phiếu/tháng x 6 tháng)

b. Phạm vi điều tra:

Về mặt thời gian, việc tiến hành điều tra đợc thực hiện trong thời gian 06 tháng từ tháng 11/2006 đến tháng 05/2007. Về mặt không gian, quá trình điều tra đợc tiến hành trên địa bàn các tỉnh phía Bắc. Trong đó 2/3 số phiếu điều tra đợc phát ra tại Hà Nội, số còn lại đợc phát ngẫu nhiên tại các tỉnh Quảng Ninh, Hoà Bình, Lào Cai và Hà Tây. Về đối tợng điều tra, do hạn chế về thời gian và quy mô nên việc điều tra chỉ tiến hành đối với các khách du lịch Pháp đi theo

đoàn của các công ty lớn. Các khách du lịch đi lẻ hoặc không thông qua các hãng lữ hành không đợc đa vào phạm vi điều tra.

c. Xử lý kết quả điều tra:

- Tổng số phiếu điều tra phát ra: 600 phiếu - Tổng số phiếu điều tra thu về: 542 phiếu - Số phiếu điều tra không phù hợp: 27 phiếu - Số phiếu điều tra đa vào xử lý: 515 phiếu - Phần mềm xử lý số liệu: SPSS

d. Các hạn chế của quá trình điều tra:

Do hạn chế về mặt thời gian, kinh phí và quy mô của đề tài nên việc tiến hành điều tra vẫn còn một số khiếm khuyết. Việc chỉ điều tra khách đoàn mà không tính đến đối tợng khách lẻ đã làm cho cơ cấu mẫu không hoàn toàn tơng thích với tổng thể. Quy mô mẫu nhỏ (chỉ chiếm khoảng 0,4% tổng thể). Thời gian điều tra chỉ tiến hành trong 6 tháng không phủ hết đợc thời gian 1 năm (một chu kỳ nghiên cứu). Việc phân bố mẫu ngẫu nhiên đều theo thời gian (100 khách/tháng) không hoàn toàn phù hợp với thời vụ du lịch của du khách Pháp vào Việt Nam.

Tuy kết quả điều tra cha thể phản ánh một cách toàn diện tổng thể nhng qua các phân tích định tính và so sánh với kết quả điều tra của các công trình tr- ớc đây có thể thấy các số liệu này vẫn phản ánh đầy đủ xu thế của tổng thể và hoàn toàn có giá trị thực tiễn để đa vào phân tích.

2.3.1.2. Kết quả điều tra

a. Cơ cấu khách

- Về độ tuổi: Khách du lịch Pháp đến Việt Nam chủ yếu đều trong độ tuổi lao động (từ 20-60 tuổi). Đây cũng là đối tợng có khả năng tiếp nhận

thông tin nhiều và nhanh nhất. Các du khách có độ tuổi trên 60 vốn chiếm một tỷ lệ cao trong cơ cấu khách Pháp đến Việt Nam trong những năm trớc đây có xu hớng giảm mạnh

Bảng 2.1. Cơ cấu khách du lịch Pháp đến Việt Nam theo độ tuổi

TT Độ tuổi Số lợng Tỷ lệ 1 Dới 20 tuổi 26 5,05% 2 Từ 20 đến 40 tuổi 208 40,39% 3 Từ 40 đến 60 tuổi 244 47,38% 4 Trên 60 tuổi 37 7,18% Tổng cộng 515 100%

- Về giới tính: Theo kết quả điều tra thì trong số khách du lịch Pháp đến Việt Nam thì lợng khách nam chiếm u thế hơn (54,12%). Trong đó lợng khách nam chiếm tỷ lệ đặc biệt cao trong nhóm tuổi từ 20 đến 40 (62,10%)

b. Số khách biết đến các hoạt động xúc tiến của Du lịch Việt Nam tại Pháp Trong số du khách Pháp đến Việt Nam đợc điều tra có một tỷ lệ khá cao du khách đã biết đến các hoạt động, chơng trình xúc tiến của du lịch Việt Nam (79,42%). Đây là những con số mà các nhà quản lý của ngành du lịch Việt Nam cần quan tâm, nghiên cứu để triển khai có hiệu quả các hoạt động xúc tiến du lịch tại Pháp khi số du khách này nằm trong độ tuổi từ 20-60, độ tuổi có tần suất đi du lịch cao nhất.

Bảng 2.2. Tỷ lệ du khách Pháp đến Việt Nam biết đến các hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam tại Pháp

TT Độ tuổi Số lợng Tỷ lệ

1 Dới 20 tuổi 9 34,62%

3 Từ 40 đến 60 tuổi 201 82,38%

4 Trên 60 tuổi 26 70,27%

Tổng cộng 409 79,42%

c. Kênh thông tin biết đến các hoạt động quảng bá xúc tiến của du lịch Việt Nam tại Pháp.

Mặc dù khá nhiều du khách biết đến các hoạt động, chơng trình xúc tiến của du lịch Việt Nam tại Pháp nhng trên thực tế, số lợng ngời đã trực tiếp tham gia vào các chơng trình này lại không cao, chỉ chiếm 6,11%. Trong đó số khách chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số khách du lịch Pháp đến Việt Nam ở độ tuổi từ 20 đến 40 (chiếm tới 40.39%) và từ 40 đến 60 (47,38%) lại có tỷ lệ tham gia trực tiếp và các chơng trình xúc tiến của du lịch Việt Nam thấp nhất (4.62% và 5.97%). Đây là một tín hiệu đáng lo ngại đối với hiệu quả của các hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam tại thị trờng Pháp.

Kênh truyền thông quan trọng nhất đa thông tin về các chơng trình xúc tiến của du lịch Việt Nam đến du khách Pháp chính là các phơng tiện truyền thông đại chúng (Tivi, internet, báo, đài...) chiếm đến 52.32%. Qua đó có thể thấy, trong thời gian tới, để tăng hiệu quả của các chơng trình xúc tiến của du lịch Việt Nam vào Pháp, chúng ta cần tập trung phát triển quan hệ với các ph- ơng tiện thông tin đại chúng sở tại và đầu t sản xuất các ấn phẩm, chơng trình làm t liệu nguồn cho các phơng tiện này.

Bảng 2.3. Các kênh truyền thông cung cấp thông tin về các hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam đến du khách Pháp

TT Độ tuổi Các kênh thông tin

Truyền thông đại chúng Qua ngời thân Tham gia trực tiếp Các kênh khác

1 Dới 20 tuổi 66,67% 22,22% 11,11% 0,00% 2 Từ 20 đến 40 tuổi 50,87% 35,84% 4,62% 8,67% 3 Từ 40 đến 60 tuổi 52,74% 34,33% 5,97% 6,97% 4 Trên 60 tuổi 53,85% 23,08% 15,38% 7,69%

Tổng cộng 52,32% 33,99% 6,11% 7,58%

d. Các nhân tố tác động đến quyết định đi Việt Nam của khách Pháp

Trong các nhân tố tác động đến quyết định đi du lịch Việt Nam của du khách Pháp thì sự t vấn của các hãng lữ hành tại Pháp chiếm tỷ lệ cao nhất (34.37%). Điều đó cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng của các hãng lữ hành trong việc thúc đẩy động cơ đi du lịch của du khách Pháp. Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả các hoạt động xúc tiến, tăng mạnh lợng du khách Pháp đến Việt Nam, các hoạt động xúc tiến của chúng ta cần hớng mạnh và các chơng trình đối với các hãng lữ hành nh tổ chức các Fam trip... Điều này còn đặc biệt có ý nghĩa khi tỷ lệ các du khách Pháp trong đoạn thị trờng chính của chúng ta (độ tuổi từ 20 đến 40 và từ 40 đến 60) có tỷ lệ sử dụng kênh thông tin này nhiều nhất (tơng ứng là 34.13% và 36.07%)

Bên cạnh tác động của các hãng lữ hành đối với quyết định đi du lịch đến Việt Nam của du khách Pháp thì vai trò t vấn của ngời thân (gia đình, bạn bè...) cũng chiếm một tỷ lệ lớn (31.65%). Do vậy, bên cạnh việc tăng cờng các hoạt động xúc tiến thì một giải pháp có ý nghĩa sống còn đối với du lịch Việt Nam trong việc đẩy mạnh tốc độ tăng trởng của thị trờng khách du lịch quốc tế inbound nói chung và du khách Pháp đến Việt Nam nói riêng là nâng cao chất lợng và phát triển hệ thống sản phẩm du lịch nhằm tạo ra niềm tin và ấn tợng tốt trong lòng du khách quốc tế.

Bảng 2.4. Các nhân tố tác động tới quyết định đi du lịch Việt Nam của du khách Pháp

TT Độ tuổi Các kênh thông tin Ngời thân Các chơng trình xúc tiến của du lịch Việt Nam Các hãng lữ hành tại Pháp Sách h- ớng dẫn du lịch Các nhân tố khác 1 Dới 20 tuổi 50,00% 0,00% 26,92% 19,23% 3,85% 2 Từ 20 đến 40 tuổi 26,44% 12,50% 34,13% 20,67% 6,25% 3 Từ 40 đến 60 tuổi 34,02% 8,61% 36,07% 15,98% 5,33% 4 Trên 60 tuổi 32,43% 5,41% 29,73% 16,22% 16,22% Tổng cộng 31,65% 9,51% 34,37% 18,06% 6,41% 2.3.2. Những kết quả đã đạt đợc

Một là quảng bá rộng rãi hình ảnh của Việt Nam và du lịch Việt Nam đối với ngời dân Pháp. Ngời Pháp hiện nay biét đến Việt Nam bởi cảnh quan

thiên nhiên tơi đẹp và phong phú, truyền thống văn hóa đậm bản sắc dân tộc, ngời dân mến khách, hệ thống các di tích văn hóa, lịch sử dày đặc, tiềm năng du lịch đa dạng, phong phú.

Nhờ một phần hiệu quả từ các hoạt động xúc tiến du lịch của Việt Nam, từ hơn mời năm nay, ngời Pháp đi du lịch Việt Nam ngày một nhiều, và Việt Nam đang dần trở thành điểm đến du lịch quen thuộc, hấp dẫn du khách Pháp với những nét đặc trng nh sự mến khách của ngời Việt Nam, truyền thống lịch sử Việt Nam, phong cảnh thiên nhiên kỳ thú, ẩm thực Việt Nam đa dạng, bổ d- ỡng mà không béo...

Ngời dân Pháp hiện nay biết và hiểu Việt Nam không phải là chiến tranh nữa mà là một Việt Nam mở cửa, đổi mới, hội nhập quốc tế, và du lịch Việt Nam đang từng bớc phát triển với những kết quả đáng mừng. Những từ nh Nem,

Hạ Long, Huế, áo dài... đã trở nên khá quen thuộc với ngời Pháp khi nói tới Việt Nam

Hai là góp phần phát triển thị trờng khách du lịch Pháp tới Việt Nam.

Mặc dù hiệu quả các hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch cha thực sự cao và vẫn còn hạn chế nhất định nhng tác động của các hoạt động này đến sự tăng tr- ởng của thị trờng du lịch Pháp bớc đầu đã có những kết quả đáng khích lệ. Lợng khách du lịch Pháp đến Việt Nam mặc dù tốc độ tăng trởng không ổn định nhng vẫn duy trì xu hớng đi lên. Tốc độ tăng trởng bình quân năm của thị trờng này trong giai đoạn từ 1998 đến 2006 đạt 7,34%.

Đặc biệt trong giai đoạn từ 2000 tới nay, khi các hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam tại thị trờng Pháp đợc đẩy mạnh thì tốc độ tăng trởng bình quân năm của thị trờng này đã đạt 8.83%. Cùng với kết quả điều tra, có thể sơ bộ nhận thấy các hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch của Việt Nam tại thị tr- ờng này đã có những hiệu quả nhất định và có tác động tích cực tới việc ổn định và sự tăng trởng lợng du khách Pháp đến Việt Nam. Nhờ một phần vào tác động của các hoạt động quảng bá xúc tiến tại thị trờng truyền thống và tiềm năng này, lợng khách du lịch Pháp vẫn không ngừng tăng với một tỷ lệ chắc chắn. Nó góp phần vào việc ổn định và tăng trởng của lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.

Nhng đồng thời qua đó cũng có thể thấy tốc độ tăng trởng của thị trờng này cha thực sự cao, cha xứng với tiềm năng vốn có và cha bằng 1/2 tốc độ tăng trởng của thị trờng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam (Tỷ lệ này trong giai đoạn 1998 - 2006 là 16.97%). Do vậy trong thời gian tới, du lịch Việt Nam phải có những biện pháp quảng bá xúc tiến cụ thể và mạnh mẽ hơn nhằm nâng cao các tác động và hiệu quả của các hoạt động quảng bá xúc tiến, tạo ra những đột biến về lợng khách từ thị trờng này.

Ba là tăng sức hấp dẫn của Du lịch Việt Nam tới thị trờng du lịch các nớc ở châu Âu và trên thế giới. Những hoạt động xúc tiến quảng bá thời gian qua

của Du lịch Việt Nam bớc đầu tạo đợc hình ảnh của Du lịch Việt Nam khá ấn t- ợng trên thị trờng Pháp và thế giới. Thông qua thị trờng Pháp, Du lịch Việt Nam đã đĩnh đạc bớc ra sân chơi chung của thế giới với nét văn hoá, bản sắc đặc trng của mình. Từ chỗ hầu hết du khách quốc tế không biết đến Việt Nam, đến nay, chỉ sau một thời gian ngắn, nét duyên dáng, sự hấp dẫn của Du lịch Việt Nam đã đợc thế giới biết đến.

Có thể nói, việc quảng bá xúc tiến hình ảnh Du lịch Việt nam tại thị tr- ờng Pháp không những đạt kết quả khả quan tại thị trờng này mà nó còn làm cho thị trờng du lịch các nớc Châu Âu và thế giới biết đến Việt nam. Thông qua Pháp, chúng ta đã đến đợc với các nớc châu Âu láng giềng của Pháp nh Bỉ, Hà Lan, Đức, Italia...Việc tham gia các hội nghị, hội thảo, hội chợ du lịch quốc tế tại Pháp đã làm cho các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý du lịch của các nớc trên thế giới có mặt tại các sự kiện đó hiểu Việt Nam hơn và là cơ hội, điều kiện để tiếp xúc, làm ăn với du lịch Việt Nam.

Bốn là góp phần đẩy mạnh đầu t của Pháp và các nớc vào lĩnh vực du lịch tại Việt Nam. Các nhà đầu t Pháp cũng nh các nớc khác đã biết đến tiềm năng du lịch của Việt Nam, biết đợc nhu cầu đầu t trong lĩnh vực du lịch nên ngay từ những năm 90, nhiều nhà đầu t Pháp và nớc ngoài đã vào Việt nam để đầu t, kinh doanh trong lĩnh vực này. Lĩnh vực chủ yếu mà các nhà đầu t Pháp vào Việt Nam là lĩnh vực khách sạn. Hiện nay Pháp là quốc gia đứng thứ 9 về đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, có nhiều liên doanh đã rất thành công, làm ăn hiệu quả và có uy tín nh liên doanh lữ hành Exotissimo, liên doanh khách sạn 5 sao Sofitel Metropole... Tập đoàn Accord là tập đoàn của Pháp rất có uy tín và đợc nhiều khách sạn cao cấp của Việt Nam thuê quản lý theo tiêu chuẩn của tập đoàn. Mới đây, tỉnh Lào Cai đã thuê Pháp làm đối tác để xây dựng giúp Lào Cai quy hoạch thành phố du lịch để tăng cờng thu hút lợng lớn khách du lịch quốc tế đến Lào Cai, Sa Pa.

Thông qua việc tham dự các hội chợ, sự kiện du lịch tại Pháp hay mời các đoàn Fam và Press sang Việt Nam tìm hiểu, Du lịch Việt Nam đã tranh thủ giới thiệu các dự án đầu t du lịch mà hiện Việt Nam đang cần kêu gọi các nhà đầu t, qua đó thu hút một lợng không nhỏ các nhà đầu t Pháp và nớc ngoài vào lĩnh vực du lịch tại Việt Nam.

Năm là góp phần đẩy mạnh quan hệ hợp tác chính trị - kinh tế - văn hoá giữa hai nớc. Có thể nói du lịch là chiếc cầu nối thúc đẩy quan hệ chính trị, kinh tế, văn hoá giữa hai nớc. Thông qua du lịch, nhân dân và chính phủ hai nớc có điều kiện trao đổi, giao lu và hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Sự thúc đẩy hợp tác về văn hoá, kinh tế thông qua du lịch là yếu tố quan trọng góp phần đẩy mạnh quan hệ chính trị giữa hai nớc.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam tại thị trường Pháp (Trang 61 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w