Tăng cờng hợp tác quốc tế

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao thị phần tiêu thụ chè trên thị trường quốc tế của tông công ty chè việt nam (Trang 55 - 57)

II. một số giaỉ pháp cơ bản nhàm phát triển thị trờng tiêu thụ

3. Nhóm biện pháp về tiêu thụ

3.4. Tăng cờng hợp tác quốc tế

Cùng với chủ trơng chung của Nhà nớc là kêu gọi, khuyến khích sự đầu t của các nớc phát triển vào Việt Nam thì việc Tổng công ty tiến hành liên doanh, liên kết với các bên đối tác nớc ngoài nhằm nâng cao nguồn vốn và sử dụng các

dây truyền công nghệ hiện đại, học hỏi kinh nghiệm quản lý, kinh doanh của các nớc phát triển là một việc làm hết sức cần thiết.

Với đờng lối mở cửa và hoà nhập vào thị trờng thế giới nói chung và các khu vực nói riêng, cùng với sự dịch chuyển công nghệ sôi động. Trong những năm qua Tổng công ty chè Việt Nam đã tích cực tham gia hợp tác-liên doanh với nhiều bạn hàng nớc ngoài. Hiện nay Tổng công ty đang có liên doanh với Nhật Bản ( đặt tại xí nghiệp Sông Cầu ), liên doanh với Đài Loan về trồng và chế biến tại Tuyên Quang, còn các liên doanh với Bỉ (tại Phú Thọ) liên doanh với Malaxia(tại Hà Nội) hình thức hợp tác kinh doanh trên tinh thần hai phía cùng có lợi. Phần lớn các hợp đồng liên doanh phía bạn đều nhận bao tiêu sản phẩm. Trong thời gian tới Tổng công ty cần nhanh chóng đẩy mạnh công tác đầu t, tự tổ chức và liên doanh để tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với yêu cầu của cơ chế thị trờng, phù hợp với tiêu chuẩn chất lợng quốc tế. Tổng công ty cần nhanh chóng có kế hoạch ra nhập vào các hiệp hội chè trên thế giới, tham gia vào quá trình phân công hợp tác chung vào lĩnh vực lao động, các chính sách bảo hộ quốc tế và khu vực, tham gia các hoạt động quốc tế về hội thảo, triển lãm, tiếp thị của ngành chè, nhằm không ngừng mở rộng uy tín của mình trên thị trờng quốc tế.

Mặt khác, xu hớng thế giới đang chuyển biến mạnh mẽ với ba làn sóng tự do hoá, t nhân hoá và tập trung hoá. Tổng công ty cũng cần phải nắm bắt đợc vận hội, thời cơ để có thể có sự chuyển mình theo trào lu chung

Tuy nhiên, để tiến hành liên doanh, liên kết có lợi cho Tổng công try mà không ảnh hởng đến tơng lai lâu dài của Tổng công ty cũng nh lợi ích xã hội mới là điều đáng quan tâm. Trớc hết, đối tác mà Tổng công ty lựa chọn phải có cùng lĩnh vực hoạt động mà Tổng công ty định liên doanh liên kết. Sau nữa là phải có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực chè và có uy tín trên thị trờng quốc tế. Ngoài ra cần thiết phải có những thoả thuận chi tiết về thời hạn liên doanh, tỷ lệ vốn góp, phạm vi hoạt động trên cơ sở đã nghiên cứu cụ thể, chi tiết về thực trạng xu hớng phát triển của Tổng công ty, của đối tác, của thị trờng nông sản nói chung và thị trờng chè nói riêng, các chính sách pháp luật của Nhà nớc. Có thể nói liên doanh là một hình thức huy động tơng đối mới. Song để đạt

đợc hiệu quả cao thì cần phải có sự nghiên cứu chuẩn bị thật kỹ lỡng trớc khi thực hiện.

Ngày nay, quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang là xu hớng chung của nhân loại. Không một quốc gia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa mà vẫn có thể phồn vinh đợc. Trong bối cảnh đó, hoạt động liên doanh- liên kết, hợp tác với nớc ngoài của Tổng công ty sẽ cho phép Tổng công ty phát huy đợc những lợi thế của mình, tận dụng tiềm năng về vốn, công nghệ khoa học kỹ thuật, kỹ năng quản lý tiên tiến từ bên ngoài. Với một hệ thống công nghệ chế biến, bảo quản đã cũ và lạc hậu, liên doanh tạo điều kiện cho phép Tổng công ty đẩy mạnh và nhanh chóng chuyển đổi trang thiết bị, áp dụng công nghệ vào cả sản xuất nguyên liệu và công nghệ chế biến, thậm chí cả trong việc tổ chức và quản lý sản xuất-kinh doanh. Giúp Tổng công ty nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng uy tín với bạn hàng, mở rộng thị trờng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao thị phần tiêu thụ chè trên thị trường quốc tế của tông công ty chè việt nam (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w