trường và khắc phục điểm yếu, hạn chế rủi ro có thể có
Môi trường nội bộ Môi trường kinh doanh Điểm mạnh (S)
1. Nguồn lao động dồi dào với giá nhân công thấp. 2. Tài chính tương đối tốt. 3. Chi phí vận tải thấp.
4. Uy tín lớn,máy móc thiết bị hiện đại, lợi thế riêng về kỹ thuật sản xuất .
5. Năng suất lao động cao. 6. Số lượng và chất lượng lao động quản lý và kỹ thuật được nâng cao dần
7. Thị phần cao (chiếm 7% thị phần nội địa).
8. Có thể huy động vốn từ CBCNV trong công ty. 9. Sản phẩm áo sơmi cao cấp được khách hàng trong nước và trên thế giới ưa chuộng.
Điểm yếu (W)
1. Giá trị gia tăng thấp,hiệu suất sử dụng máy móc thấp. 2. Nhập khẩu nguyên phụ liệu.
3. Cơ cấu mặt hàng chưa nhiều ,mẫu mã chưa có đặc trưng nổi bật.
4. Tỉ lệ sản phẩm may xuất khẩu tự doanh ít.
5. Sự liên kết với khách hàng kém, phụ thuộc vào đối tác nước ngoài.
6. Hoạt động Marketing yếu. 7. Thiếu hệ thông tin môi trường kinh doanh.
8. Khả năng thiết kế còn hạn chế.
9. Cơ cấu nguồn vốn và tài sản chưa phù hợp.
10. Hoạt động giới hạn ở miền bắc là chủ yếu.
11. Sự liên kết Phụ liệu-Dệt- May chưa chặt chẽ.
Cơ hội (O)
1.Quy mô nhu cầu hàng dệt may của thị trường nội địa chưa khai thác hết và gia tăng theo tốc độ tăng trưởng kinh tế.
2.Quy mô nhu cầu của khách hàng nước ngoài về sản phẩm của công ty nhiều.
S-O
1.S2,4,5,9 -O1,2: tận dụng kỹ thuật và năng lực sản xuất, tiềm lực tài chính để khai thác nhu cầu thị trường trong nước và ngoài nước
2.S1-O3 : tận dụng lợi thế so sánh để phục vụ tốt nhu cầu khách hàng.
W-O
1.W3-O1,2 : khai thác thị trường có nhu cầu để bán được những mặt hàng may sẵn hiện có nhiều hơn.
2.W4– O3 : khai thác nguồn nguyên liệu vải sợi nội địa để sản xuất sản phẩm theo phương pháp tự doanh
3.Công nghiệp dệt phát triển.
4.Nhiều tổ chức cung cấp vốn và máy móc thiết bị. 5.Chính phủ đang hoàn thiện các hoạt động của cơ quan quản lý và chính sách phát triển kinh tế Việt Nam. 6. Hệ thống các trường đại học,cao đẳng,dạy nghề đang phát triển.
3.S4-O5 : nâng cao vai trò chủ đạo của doanh nghiệp th”ng qua nỗ lực hoàn thiện chính sách kinh tế của Chính phủ để khai thác thị trường hiệu quả. 3.W6,7- O6 : hoàn thiện chính sách tuyển mộ, lựa chọn, sử dụng, đãi ngộ người lao động để nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp. 4.W11-O5 : thực hiện thắt chặt mối liên kết ngành theo chiều dọc.
5.W10-O1 : liên doanh với một số nhà máy sản xuất tại miền bắc để khai thác hết nhu cầu thị trường miền bắc và hướng tới thị trường miền bắc và nam.
Nguy cơ (T)
1. Đương đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn mạnh trong và ngoài nước.
2. Gia nhập WTO, chính sách hỗ trợ của Chính phủ về thuế, giá cả, vốn sẽ không còn. Các hàng rào thuế quan bảo hộ thị trường trong nước cũng mất gần hết.
3. Pháp luật chưa đồng bộ, thiếu hoàn chỉnh.
4. Sự quản lý chồng chéo của các Bộ hữu quan.
5. Khách hàng trong nước yêu cầu càng cao về sản phẩm.
6. Chất lượng lao động thấp. 7. Sự thay đổi thị hiếu
S-T
1.S4 -T1: tận dụng kỹ thuật sản xuất để đa dạng hoá mặt hàng, phục vụ tốt nhất nhu cầu khách hàng.
2.S4 –T5: tận dụng kỹ thuật sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến và phát triển mặt hàng mới,đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
3.S1-T1:tận dụng lợi thế so sánh để cung cấp sản phẩm may sẵn với giá cả hợp lý cho khách hàng.
4.S2,7 -T1 : tăng cường Marketing, quảng cáo về sản phẩm để thu hút khách hàng. 5.S9-T5: doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu cao bằng sản phẩm áo sơmi
W-T
1.W4 -T1: Chính phủ thực hiện chính sách phát triển thị trường trong nước .
2.W8-T1 : tìm kiếm thị trường mới cho sản phẩm hiện tại.
3.W3-T5: doanh nghiệp cần phát triển sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu cao và sự thay đổi thị hiếu.
Chương III
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING HỖN HỢP CHO SẢN