Kết cấu đối thoạ

Một phần của tài liệu Khảo sát ca dao dân ca Bến Tre (Trang 55 - 64)

Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT

3.3.1. Kết cấu đối thoạ

Kết cấu đối thoại cĩ thể hiểu là lời đối thoại hồn chỉnh cĩ đối đáp hoặc khơng đối đáp biểu hiện qua từ xưng hơ hoặc cặp từ xưng hơ "mình - ta", "anh - em", "thiếp - chàng"… hoặc những hình ảnh tượng trưng: "mận - đào", "thuyền - bến", "loan - phụng"….

- Đường xa thì thật là xa

Mượn mình làm mối cho ta một người… - Chàng về thiếp cũng xin đưa

Xin trời đừng nắng chớ mưa quên đường.

Bên cạnh kết cấu đối thoại là kết cấu trần thuật miêu tả. CD-DC Bến Tre sử dụng kết cấu đối thoại với số lượng nhiều bởi CD-DC chủ yếu là sản phẩm hình thức diễn xướng dân gian. Khảo sát các bài CD-DC Bến Tre theo các chủ đề, chúng tơi cĩ số liệu sau:

Chủ đề Kết cấu đối thoại Kết cấu trần thuật, miêu tả Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ

Cảnh vật và con người 29/68 42,6% 39/68 57,4%

Tình yêu lứa đơi 538/577 93,2% 39/577 6,8%

Tình cảm gia đình và quan hệ xã hội 219/281 77,9% 62/281 22,1%

Kết cấu đối thoại tập trung nhiều ở chủ đề tình yêu lứa đơi, tình cảm gia đình vì đây là kết

cấu hướng tới một đối tượng để bày tỏ tình cảm của mình với những nỗi niềm. Sau đây là lời nhân vật trữ tình xin lỗi, năn nỉ người bạn đời của mình hoặc lời trách khi duyên nợ khơng trịn:

- Thị tay vuốt ngực chung tình

Nước sơi cịn nguội huống chi mình giận tơi. -… Bậu với qua duyên mãn tình rồi Uổng cơng lên xuống đứng ngồi bấy lâu

Kết cấu đối thoại gồm đối thoại một vế và đối thoại hai vế.

Đối thoại một vế là hình thức thường thấy ở CD-DC, là lời đối thoại tương đối hồn chỉnh

một phía của chủ thể trữ tình. Đây là hình thức kết cấu đơn giản nhất và phổ biến hơn cả. Kết cấu này tiêu biểu cho phương pháp tự nhiên là biểu đạt thẳng trực tiếp tư tưởng tình cảm của nhân vật

trữ tình. Bài hát theo lối kết cấu này là sự truyền đạt tình cảm của cơ gái đến chàng trai hoặc

ngược lại:

- Cây bần gie đom đĩm đậu sáng ngời

Anh khơng thương em hồi khổ mà mấy lời em than. - Chọn nơi sang cả má gả em nhờ

Anh đây nghèo khổ biết chờ được khơng?

Tuy là một vế nhưng những bài ca trên đều in dấu lối trị chuyện của nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình.

Đối thoại hai vế là lời đối đáp nhau của hai nhân vật trữ tình. Đây là kết cấu đặc thù của CD- DC vì nĩ liên quan đến mơi trường thực hành, sinh hoạt của bài hát dân gian. Về nội dung, đối

thoại hai vế cĩ thể là hai lời đối thoại cĩ nội dung tương đối hồn chỉnh cĩ thể hịa quyện vào

nhau:

- Chuồn chuồn đậu ngọn mía bưng Em đà cĩ chốn anh đừng vãng lai.

- Anh muốn vãng lai sợ nàng mang tiếng Giả khách đi đường sớm tối viếng thăm.

Bài ca trên gồm hai lời, lời của cơ gái khuyên chàng trai đừng lui tới thăm nom vì cơ đã cĩ chồng. Cơ muốn làm trịn bổn phận của người vợ, giữ đúng khuơn phép lễ giáo phong kiến. Chàng

trai đáp lại ở lời hai, chàng hiểu điều đĩ nhưng biết rằng khơng thể dứt được tình cảm của mình

nên đành làm khách đi đường mà ghé thăm. Và phải chăng cơ gái này là cơ chủ hàng nước? Cũng cĩ khi nội dung đối lập nhau, trình bày dưới hình thức đố - đáp, đối - đáp, đâm - bắt. Hình thức đố - đáp gồm một vế đố và một vế giải.

Đố: Thấy anh ăn học Sài Gịn

Tui đây mới hỏi trăng trịn mấy đêm ?

Đáp: Qua đứng giữa trời qua chẳng dám nĩi thêm Trăng rằm mười sáu hai đêm trăng trịn.

Hình thức đối - đáp gồm một vế ra đề hoặc đặt vấn đề, một vế đáp lại hoặc đối lại vấn đề.

Đối: Bánh nhiều quá cũng kêu bánh ít

Chuối non nhớt cũng gọi chuối già

Anh mà đối được mới là đáng khen.

Đáp: Canh chua lét sao kêu canh ngọt Cây cao nghệu cũng gọi cây lùn

Đối chơi với bạn anh hùng há thua.

Hình thức đâm - bắt (Nam bộ gọi là quăng - bắt) nội dung hai vế khiêu khích, châm biếm

nhau:

Đâm: Đường xa diệu vợi

Xin hỏi em cĩ chồng chưa thuật lại anh tường Để bước vơ hị người kêu chồng, người kêu vợ Vậy lỗi đạo can thường của em.

Bắt: Nhật ngoạt hồi thai tam niên nhũ bộ Sách cĩ câu nam nữ giữ đồng

Trai như anh được quyền năm thê bảy thiếp Gái như em khơng được hai chồng hả anh?

Cũng như các địa phương khác, ở CD-DC Bến Tre, hình thức đối thoại hai vế ít hơn hình

thức đối thoại một vế. Cụ thể chủ đề Tình yêu lứa đơi cĩ 11/577, bài cĩ kết cấu đối thoại hai vế (tỉ lệ 1,9%), chủ đề Cảnh vật và con người khơng cĩ bài nào. CD-DC chủ yếu là sản phẩm sinh hoạt diễn xướng như hị, hát đối đáp..., tức là hình thức của chúng là đối thoại hai vế. Nhưng trong quá trình sưu tầm cĩ thể các nghệ nhân chỉ nhớ vế trước mà quên vế sau hay ngược lại hoặc khi sưu tầm người viết lại ghi hai vế tách biệt nhau vì cho rằng mỗi vế là một ý trọn vẹn. Chính vì vậy, kết cấu đối thoại một vế nhiều hơn kết cấu đối thoại hai vế.

Rất nhiều các câu mở đầu ở các bài CD-DC hướng đến người đối thoại: - Thơi thơi em đừng chảy nước mắt gừng...

- Thương em chí quyết thương hồi... - Bậu cĩ thương anh thì thương cho rõ... - Em cĩ chồng chưa phải thưa cho thiệt...

Trong khi đối thoại, ngồi những cặp từ xưng hơ như đã kể ở trên, CD-DC Bến Tre cĩ thêm

những cặp từ xưng hơ khác, vốn là đặc trưng của người miền Nam như "qua - bậu", "tui - mình".... - Tui thương mình tui giấu kín trong tâm

Giả tỉ như trái lựu chín thâm trên cành. - Nước lên khỏi chậu tràn âu Qua lo cho bậu làm dâu khơng rồi.

Các nhà nghiên cứu đã giải thích nguyên nhân của kiểu kết cấu đối thoại là do hầu hết CD- DC về tình yêu nam nữ là hình thức trao đổi tình cảm giữa nam và nữ từ lúc gặp gỡ, ướm hỏi đến se kết, bộc lộ những nhớ nhung, hờn trách. Chính mơi trường diễn xướng hị hát trong lao động hội hè là điều kiện để hai bên bày tỏ tình cảm với nhau. Hoặc cả khi khơng gặp nhau họ vẫn hướng về đối tượng của mình mà giãi bày, chia sẻ.

Kết cấu đối thoại trong CD-DC giúp người đọc cảm nhận hơi ấm nĩng của lối trị chuyện

giãy bày trực tiếp. Chính vì vậy, CD-DC trở nên gần gũi, thân thiết và là nhu cầu khơng thể thiếu trong cuộc sống con người.

3.3.2. Kết cấu miêu tả thiên nhiên ở phần mở đầu

Kết cấu miêu tả thiên nhiên ở phần mở đầu cĩ thể hiểu là thiên nhiên là đối tượng được nhắc đến trong những câu đầu. Cũng cĩ những bài ca miêu tả trọn vẹn thiên nhiên (thường tập trung ở chủ đề Cảnh vật và con người) với cảm hứng tự hào, ngợi ca:

- Bến Tre ba đảo dừa xanh

Khảo sát chủ đề Tình yêu lứa đơi cĩ 272/577 (tỉ lệ 47%), chủ đề Tình cảm gia đình và các quan hệ khác cĩ 75/281 (tỉ lệ 26,6%) bài theo kết cấu miêu tả thiên nhiên ở câu mở đầu. Các bài ca sử dụng kết cấu trên thường lấy thiên nhiên làm cái cớ để bộc lộ tâm trạng, nhưng thiên nhiên ít cĩ sự liên hệ về mặt hình tượng mà chỉ là liên hệ về tạo vần. Ví như người lao động đã thương nhau, dù xa cách họ vẫn quyết tâm chờ đợi:

- Bơng ngâu rụng xuống gốc ngâu

Hai đứa mình thương lỡ bao lâu cũng chờ.

Lúc xa nhau, họ nhớ nhung đến cả quên ăn mất ngủ. Nhân vật trữ tình đã thú thật lịng mình: - Mặt trời chĩi lặn đỏ điều

Tơi xa người nghĩa bỏ cơm chiều khơng ăn.

Hai bài CD-DC trên, hình ảnh thiên nhiên ở câu đầu chẳng cĩ liên quan gì đến nội dung bộc lộ ở câu sau. Với diễn đạt như thế, các nhà nghiên cứu cho rằng đĩ là hiện tượng đặc biệt trong cấu

tứ của thơ trữ tình dân gian và hiện tượng này được giải thích bằng chính ngay những đặc điểm

của quá trình sáng tạo trong CD-DC.

Chủ thể đích thực của những bài CD-DC ở Bến Tre là người nơng dân, những người "trao đổi

với thiên nhiên nhiều hơn giao tiếp với xã hội" [89, tr.46]. Vì thế, người dân ở đây vẫn mang

những đặc điểm của người nơng dân Việt Nam trong quan hệ với thiên nhiên. Cho nên, thiên nhiên là đối tượng được nêu lên trong những câu mở đầu, là phần gợi hứng cho bài CD-DC.

Những hình ảnh xuất hiện ở câu mở đầu thường gắn liền với cuộc sống con người, cĩ thể chia thành các dạng sau:

Hệ thống hình ảnh thiên nhiên vũ trụ và mơi trường địa lý:

Đĩ là những vật thể thiên nhiên vũ trụ như trời, đất, trăng, sao, sơng, biển… - Sao vua chín cái nằm kề…

- Trăng lên khỏi núi khuất bụi chuối con trăng lờ… - Biển Đơng sĩng dậy cát đùa…

- Sơng Hàm Luơng cĩ dịng nước bạc…

Đến các hiện tượng thiên nhiên như mây, giĩ, mưa, nắng, nước lớn, nước rịng, ngày, đêm, sáng, chiều…

- Đêm đêm nằm dưới bĩng trăng… - Mưa sao ngọn cỏ li bì…

- Giĩ thổi re re…

- Nước rịng bỏ bãi xa cừ…

Khi là lồi thực vật hoang dại như: bìm bìm, cỏ chỉ, ơ rơ… đến lồi thực vật gần gũi cuộc sống con người như: khổ qua, cam sành, chanh, khế, sung, đặc biệt là cây bần và cây dừa.

- Ơ rơ ba lá ơ rơ…

- Đắng khổ qua chua đà chanh giấy… - Cam sành gọt vỏ cịn the…

- Khế rụng bờ ao thanh tao anh lượm… - Bần gie đom đĩm đậu sáng ngời…

Khi là lồi động vật nhỏ bé như: kiến, ong, chim … đến lồi động vật gắn với đời sống hàng

ngày như: cá, tép và cả những lồi động vật là nỗi kinh hồng cho người đi khai phá như: sấu,

đỉa…

- Ước gì anh hĩa kiến vàng… - Chim nhàn chim nhạn cĩ đơi… - Nước mắm ngon dầm con cá đối… - Chim quyên hút mật bơng quì… - Chèo ghe sợ sấu cắn chưn…

Trong cách miêu tả thiên nhiên, tác giả dân gian sử dụng những cơng thức truyền thống. Hơn bất cứ thể loại nào, CD-DC sử dụng triệt để các cơng thức truyền thống. Cơng thức truyền thống là

các mẫu đề ổn định, được sử dụng lặp đi lặp lại tạo nên cách nĩi quen thuộc, thành một kho

"mơtip" phong phú. Ở CD-DC Bến Tre, thiên nhiên được miêu tả dưới dạng thời gian cĩ "mơtip" quen thuộc như "đêm khuya", "đêm đêm", "chiều chiều"...

Mơtip "chiều chiều" cĩ khi mang sắc thái miêu tả trung tính: - Chiều chiều én liệng trên trời

Rùa bị dưới nước khỉ ngồi trên cây. - Chiều chiều gọt mướp nấu canh Thấy anh qua lại bỏ hành cho thơm.

Cĩ khi diễn tả nổi nhớ, nỗi buồn như là nhớ mẹ, nhớ con, nhớ quê của người xa xứ: - Chiều chiều ra đứng ngã sau

Trơng về quê mẹ ruột đau chín chiều. - Chiều chiều chim vịt kêu chiều

Nhớ con quân dịch chín chiều ruột đau.

Thường khi viện dẫn thời gian, trạng thái tâm hồn của chủ thể trữ tình thường mang cảm xúc buồn. Mơtip trên liên quan đến nỗi buồn tình yêu nhưng chỉ dừng lại là những mong nhớ, trơng ngĩng hoặc những lo lắng cho cuộc sống:

- Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người áo trắng khăn đều vắt vai. - Chiều chiều lo bảy lo ba

Lo cau trổ muộn lo nhà thiếu ăn.

Mơtip "đêm khuya" thường mở đầu bài ca giãy bày tâm trạng ở mức độ cao hơn như đau khổ, buồn thương của tình yêu sâu sắc:

Bầm gan tím ruột vì lời anh than. - Đêm khuya vạch vách trao thơ Biểu anh lấy vợ đừng chờ uổng cơng.

Thiên nhiên được miêu tả cụ thể là thiên nhiên vũ trụ cĩ cơng thức như "ngĩ lên", "ngĩ lên-

ngĩ xuống"…. Các mơtip này đều là sự bộc lộ tình cảm nhớ thương, cĩ lẽ trong chặng đầu của

tình cảm:

- Ngĩ lên trời thấy mây bay vần vũ Ngĩ xuống biển thấy sĩng vỗ lao xao Em thương anh ruột thắt gan bào

Biết em cĩ thương lại chút nào cho khơng? - Ngĩ lên mây bạc trời hồng

Ở đâu cũng vậy ưng anh cho rồi. - Ngĩ lên mây trắng trăng trịn Em đây anh đĩ em cịn thương ai?

Nĩi chung, các mơtip miêu tả về thiên nhiên khá phong phú, đọng

sâu trong lối diễn tả dân gian tạo nên sự giàu cĩ về số lượng và vẻ đẹp thẫm mỹ của CD-DC. Hệ thống hình ảnh là vật dụng trong sinh hoạt của con người:

Những vật dụng này do con người sáng tạo, cĩ nhà nghiên cứu đã gọi chúng là "thiên nhiên thứ hai", để thích ứng với mơi trường thiên nhiên như ghe, xuồng, đị, cầu …, vốn là phương tiện để đi lại cũng như kiếm sống trên sơng, rạch…

- Bớ chiếc ghe sau chèo mau anh đợi… - Tàu lui ốc thổi vang đầy…

- Cách nhau một chuyến đị ngang… - Phải chi quan bắc cầu liền...

Đến những thứ gắn bĩ thân thiết khơng thể thiếu trong cuộc sống của họ như nhà, áo, đũa, trâm, khăn …hoặc dụng cụ lao động như dao phay, cái phảng, cù nèo…

- Nhà em cột trắc kèo lim… - Dao phay cặp cổ…

- Áo may xếp để chờ khuy… - Đũa mun một chiếc khĩ cầm… - Trâm vàng giắt chặt tua rung…

Sự xuất hiện của thiên nhiên trong CD-DC Bến Tre phản ánh sự gắn bĩ người lao động Bến Tre với mơi trường tự nhiên vì nơi đây vừa là mơi trường lao động, vừa là mơi trường sinh sống của họ. Nhà nghiên cứu Chu Xuân Diên cho rằng: "Cảm hứng thiên nhiên trong ca dao, dân ca phản ánh tính chất phát, hồn nhiên của những tâm hồn khống đạt nơi thơn dã" [46, tr.478].

Như vậy, kết cấu cĩ phần đầu miêu tả thiên nhiên ở CD-DC Bến Tre gĩp phần khẳng định một đặc điểm chung của cấu tứ trong bài hát dân gian.

KT LUN

CD-DC Bến Tre hình thành và phát triển gắn liền với cơng cuộc khai phá và xây dựng của những lớp cư dân nơi đây suốt mấy thế kỉ qua. Nĩ là hoa trái tinh thần của vùng đất đai sơng nước trù phú bị ngăn cách bởi sơng lớn và biển. Nĩ cũng là một thể loại tương đối ổn định sẽ phản ánh trọn vẹn về vùng đất và con người nơi đây.

1. CD-DC Bến Tre là tấm gương phản ánh chân thực cảnh quan thiên nhiên và ghi nhận trung

thực sự kiện lịch sử. Đến với CD-DC Bến Tre, người đọc tìm thấy được cảnh quan thiên nhiên

vùng đất này. Cụ thể, địa hình được miêu tả với ba dãy cù lao bốn bề sĩng nước, đặc biệt là những

"con giồng" cao thuận lợi trong việc trồng hoa màu. Lồi vật nổi bật là những lồi một thời đã

từng gây kinh hồng cho người đi khai phá như cọp, sấu cũng như sự phong phú của các lồi động

vật dưới nước. Với cây cối, Bến Tre nổi bật với hình ảnh cây dừa và cây bần. Điều này do điều

kiện thổ nhưỡng của vùng đất. Cịn đặc sản vùng đất là những sản phẩm được người dân khai thác, nuơi trồng, chế biến từ điều kiện địa hình của vùng đất như hải sản (cá, tơm…), cây trái (dừa, lúa, sầu riêng, măng cụt…), sản phẩm thủ cơng (lụa, kẹo dừa, bánh tráng…). Khơng chỉ thế, CD-DC Bến Tre ghi dấu những sự kiện trong đời sống hằng ngày của vùng đất như trận bão lớn năm Giáp

Một phần của tài liệu Khảo sát ca dao dân ca Bến Tre (Trang 55 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)