Trong chiến đấu

Một phần của tài liệu Khảo sát ca dao dân ca Bến Tre (Trang 35 - 37)

Nổi tiếng với phong trào Đồng Khởi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Bến Tre đã gĩp phần khơng nhỏ trong cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc. Những chủ nhân của vùng đất anh hùng này khơng chỉ tỏa sáng ngồi cuộc sống mà cịn đi cả vào thơ văn, trong đĩ cĩ CD-DC.

CD-DC đã khắc họa tinh thần yêu nước sâu sắc của người dân Bến Tre. Lịng yêu nước trước hết thể hiện ở lịng căm thù giặc. Trong tổng số 55 bài về chủ đề chống ngoại xâm (kể cả sưu tầm), cĩ 3/55 bài nhắc đến lịng căm thù. Khi là lịng căm thù chung đối với bọn giặc xâm lược "Căm thù quân giặc bất nhân…", khi là căm thù kẻ cướp nước cụ thể "Căm thù giặc Mỹ bất nhân…". Cĩ

khi lịng căm thù là vấn đề được thế hệ trước nhắc thế hệ sau phải ghi nhớ "…Căm thù ghi nhớ

từng giờ cháu ơi".

Càng căm thù giặc, họ ý thức được nhiệm vụ của mình, phải ra đi chiến đấu qua những cụm từ như tịng quân, chiến đấu, đấu tranh…

- … Tịng quân nhập ngũ diệt phường hơi tanh. - … Tịng quân là nhiệm vụ vinh quang của mình.

Yêu nước cịn biểu hiện ở tinh thần đồn kết, chung lịng, chung sức chống xâm lược. CD-

DC diễn tả rất sơi động, lúc thì "…Trai Minh gái Bảo đua tài đấu tranh", khi thì "Trẻ già nam nữ hai mình / Thanh niên trai gái đồng tình ra đi", hay "…Theo lời Bác gọi lập cơng diệt thù"…..

Những bài ca đĩ giúp người đọc hình dung khơng khí nhộn nhịp, vui vẻ của những con người

hăng hái đấu tranh, ra đi vì nghĩa lớn.

Yêu nước cịn được bộc lộ qua hành động cụ thể là ngăn cản bước tiến kẻ thù: - Phá cho bứt lộ thành mương

Phá cho cầu sập hết đường Tây đi.

Trong tình cảm là thái độ dứt khốt, khơng vương vấn: - Giặc Tây đánh đến Cần Giờ

Biểu đừng thương nhớ đợi chờ uổng cơng.

Đất chung đã mất, mọi thứ riêng tư phải gác lại để thực hiện nhiệm vụ cao cả. Tình yêu thời kì này (nếu cĩ) cũng được xây dựng bằng tiêu chí chiến đấu chống xâm lược:

- Yêu em anh phải nhớ ghi

Đánh Tây giữ nước mới bì trượng phu. - Bây giờ cơ nhớ cơ thương

Cơ khơng tranh đấu đừng hịng kiếm tui.

Cĩ thể nĩi, CD-DC Bến Tre đã phản ánh lịng yêu nước của người Bến Tre thật sinh động, với nhiều gĩc độ khác nhau.

Qua CD-DC Bến Tre, con người nơi đây cịn nổi bật với sự dũng cảm. Từ những người nơng

dân chỉ biết cày bừa, biết cỏ lúa, họ trở thành những anh bộ đội hoặc anh lính cụ Hồ, anh giải

phĩng quân:

- Hoan hơ bộ đội Ba Đào…

- … Đi lính cụ Hồ hạnh phúc muơn năm… - … Nhớ anh giải phĩng lập nhiều chiến cơng.

Trong chiến đấu, họ xuất hiện với tài đánh giặc giỏi như "đánh trận nào cũng thắng", "diệt trận nào cũng hay", "đánh Mỹ tan thây". Khơng chỉ là thanh niên nam nữ mà cả người già cũng tham gia đánh giặc:

- Già xưa đi chợ mua trầu

Già nay đi chợ nắm đầu Mỹ Ngơ.

Cĩ lẽ tình yêu nước mãnh liệt khiến những người lớn tuổi bất chấp sức khỏe, gan dạ đối đầu, tiêu diệt kẻ thù.

So với CD-DC các tỉnh khác ở Nam bộ, CD-DC Bến Tre khơng cĩ hệ thống những bài ca về lãnh tụ nghĩa quân nhưng lại cĩ nhiều bài ngợi ca người phụ nữ trong chiến đấu (13/55 bài). Trong CD-DC họ xuất hiện với áo bà ba đen, chiếc khăn rằn. Đặc biệt, chiếc khăn rằn cịn là vật dụng biểu trưng cho người phụ nữ Bến Tre:

- Thấy bĩng khăn rằn anh biết rằng em tới Màu khăn Đồng Khởi của phụ nữ Bến Tre…

Người phụ nữ nơi đây được ca ngợi khơng những với tài đấu tranh chính trị "vừa hăng vừa

tài" như rải truyền đơn, làm giao liên… mà cịn nổi tiếng với đấu tranh vũ trang. Các chiến cơng

của họ được miêu tả:

- … Con sơng Hàm Luơng tàu Mỹ chạy ra Cầu Ba Lai đĩ giặc lật xe chết hồi…

Họ đã từng phá tan tàu Mỹ cũng như đặt mìn khiến xe kẻ thù tổn thất nặng.

Thời chiến tranh, lịng chung thủy sâu sắc của họ được nhắc đến cụ thể "…Gái Mỏ Cày một lịng chung thủy" hay qua hình ảnh "…Đầu sơng Tương em đợi/ Cuối sơng Tương em chờ…". Họ

cịn được ca ngợi với tinh thần san sẻ, chấp nhận hy sinh. Những câu bắt đầu bằng cụm từ "phải chi" diễn tả mong ước sẻ chia trách nhiệm với chồng:

- Phải chi em hĩa đặng hai hình

Em đi đánh giặc thế cho mình ba năm… - Phải chi em vác nổi cây súng đồng Em đi bộ đội cùng chồng diệt ngoại xâm.

Họ đảm đang trong cơng việc gia đình một cách tự nguyện, thay chồng gánh vác trách nhiệm, cốt để chồng yên tâm chiến đấu:

- … Anh đi kháng chiến việc nhà em lo… - … Em ở nhà gìn giữ gia đình…

- … Anh đi kháng chiến em nuơi dưỡng mẹ già thay anh…

Sở dĩ, người phụ nữ Bến Tre được nhắc đến nhiều trong chiến đấu vì đây là vùng đất đã từng rạng danh với "vị tướng gái" Nguyễn Thị Định - người lãnh đạo thành cơng phong trào Đồng Khởi ngày 17/01/1960, với ý tưởng thành lập "đội quân tĩc dài". Noi gương cơ Ba Định, hàng ngàn phụ

nữ Bến Tre đã anh dũng đi đầu trong tất cả phong trào đấu tranh chống kẻ thù. Vì thế, hình ảnh

của người phụ nữ đã đi vào CD-DC như là một sự tất yếu.

Với một số lượng khơng nhiều nhưng CD-DC Bến Tre về kháng chiến cĩ sự phong phú về nội dung, sâu sắc về ý nghĩa, sinh động trong hình thức diễn tả. CD-DC đã khắc họa những tính cách con người Bến Tre trong chiến đấu và gĩp thêm tiếng nĩi vào truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam trên một vùng đất mới.

Một phần của tài liệu Khảo sát ca dao dân ca Bến Tre (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)