Trong đời sống tình cảm

Một phần của tài liệu Khảo sát ca dao dân ca Bến Tre (Trang 31 - 35)

Sự phong phú và sâu sắc của CD-DC là ở chỗ thể hiện đầy đủ nhất những cung bậc tình cảm

trong đời sống tình cảm của con người như hạnh phúc, sung sướng; đau buồn, sầu muộn; ốn

trách, thở than…. Qua những rung cảm tinh tế đĩ, người đọc cĩ thể hình dung được tính cách của con người.

CD-DC Bến Tre cũng thế ! Tính cách của con người xứ dừa được cảm nhận qua mảng CD- DC về chủ đề tình yêu lứa đơi và tình cảm gia đình.

Kế thừa phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam, điểm nổi bật của người Bến Tre trong tình cảm là đức tính thủy chung. Ở chủ đề tình yêu lứa đơi cĩ khá nhiều bài đề cập đến vấn đề này. Dù

chưa trở thành vợ chồng nhưng trong ý thức tình cảm họ vẫn một lịng một dạ chờ đợi nhau, đặc

biệt là người con gái:

- … Lỡ thì chịu lỡ cũng chờ đợi anh. - … Thương anh em vẫn đợi chơ. - … Ngàn năm xa cách em vẫn chơ.

Sự bày tỏ tình cảm với nhau nghe như lời thề hẹn sẽ bên nhau suốt đời: - Trăm năm trăm tuổi may rủi một chồng…

- … Thương em cho trọn bốn mùa cịn thương.

Ở chủ đề tình cảm gia đình, sự thủy chung càng bộc lộ rõ nét hơn. Những cụm từ nghĩa phu thê, chữ phu thê, đạo vợ chồng, nghĩa can trường… đều là sự bày tỏ tình cảm hoặc nhắc nhở nhau hãy sống cĩ trước cĩ sau:

- … Cái nghĩa phu thê phải giữ từng ngày

Dẫu cĩ nên danh phận hay đi ăn mày cũng theo nhau. - … Đạo nào thương bằng đạo vợ chồng

Đêm năm canh hồi vọng, nước mắt hồng nhỏ tuơn.

Sự thủy chung cịn thể hiện qua việc nhắc nhiều về từ "nghĩa". Nằm trong nét chung của CD- DC Nam bộ, CD-DC Bến Tre cũng nhắc nhiều về từ này. Từ "nghĩa" (cịn được gọi là "ngãi", "ngỡi") được thể hiện dưới nhiều loại như "nhân nghĩa", "ngỡi nhân", "bạc nghĩa", "bất nghĩa", "gá nghĩa", "kết nghĩa", "cĩ nghĩa", "ngãi trăm năm", "đạo vợ nghĩa chồng"…. Thống kê ở chủ đề tình yêu lứa đơi ở các sách, chúng tơi cĩ số liệu sau:

Tên sách Tác giả - NXB Số lượng bài khảo sát Số lượng bài cĩ từ "nghĩa"

Tỷ lệ (%)

Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan

(NXB Khoa học xã hội, in lần thứ 11) 467 bài 14 2,99%

Văn học dân gian Bạc Liêu Chu Xuân Diên (chủ biên)

(NXB Văn nghệ TP.HCM, 2005) 354 bài 11 3,10%

Ca dao Đồng Tháp Mười Đỗ Văn Tân (chủ biên)

(Sở VH-TT Đồng Tháp xuất bản, 1984) 635 bài 24 3,77%

Ca dao dân ca Nam bộ Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát…

(NXB TP.HCM, 1984) 330 bài (từ vần A đến hết vần B) 20 6,06%

Văn học dân gian Bến Tre Nguyễn Phương Thảo - Hồng Thị Bạch Liên

(Sở VH-TT Bến Tre xuất bản, 1988) 577 bài 37 6,41%

Với số liệu thống kê trên, chúng tơi thấy CD-DC Bến Tre đề cập đến từ "nghĩa" cĩ phần đậm hơn (6,41%). Điều này phải chăng do Bến Tre là vùng đất cù lao xa xơi, hẻo lánh. Ở một khía cạnh nào đĩ, cĩ thể coi con người Bến Tre là người đất cù lao. Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên sẽ tạo ra cho con người tâm thế phải luơn luơn tự vượt lên mình, tự giải quyết những khĩ khăn gay gắt, cấp thiết mà cuộc đời đặt ra. Đĩ là nghị lực đặc biệt của người Bến Tre, như nhà văn Trần Hiếu Minh khi nĩi về người dân Nam bộ đã khẳng định:

"Đây là sơn cùng thủy tận rồi. Đến đây chỉ cĩ hai con đường, một là khơng đủ nghị lực sống nữa thì đâm đầu xuống biển mà chết, hai là cố bám lại đấu tranh để mà sống. Con người đến đây là con người liều, con người ngang tàng, nghĩa khí" [3, tr.20].

Như vậy, con người đến được nơi đây đã khĩ, muốn tồn tại lại càng khĩ hơn. Để tồn tại, họ cần phải tương trợ với nhau nhiều hơn. Chính vì vậy, họ thường đề cao lối sống tình nghĩa. Chỉ cĩ cái nghĩa mới giúp người ta gắn kết với nhau, cùng nhau tồn tại. Lối sống cĩ nghĩa cũng là một biểu hiện của tính cách thủy chung.

Một điểm khơng thể khơng nhắc tới là người Bến Tre rất bộc trực, thẳng thắn trong tình cảm. CD-DC Bến Tre cũng phản ánh được tính cách này nhất là các bài CD-DC về chủ đề tình yêu lứa đơi. Sự bộc trực, thẳng thắn biểu hiện qua cách nĩi vào thẳng vấn đề. Trong chặng tình cảm đầu tiên là gặp gỡ, ướm hỏi, CD-DC Bắc bộ bĩng giĩ xa xơi bằng hình ảnh "mận", "đào", "vườn hồng":

- Đến đây mận mới hỏi đào

Vườn hồng đã cĩ ai vào hay chưa ?

Với người xứ dừa là những câu hỏi trực tiếp buộc người đối diện phải trả lời: - … Nghe người ta bảo em chưa chồng phải hơn ?

- …Thương em hỏi thiệt cĩ chồng hay chưa?

Cũng như CD-DC các vùng miền khác, CD-DC Bến Tre phản ánh thật rõ ràng, tường tận nỗi nhớ nhung, sầu khổ của con người nhất là trong chặng xe kết. Với CD-DC Bến Tre là nhớ đến "ăn cơm cũng nghẹn, uống nước cũng nghẹn", "đêm về nằm ngủ anh mớ, má anh rầy", là thương đến "lở núi tan rừng cũng thương"

Yêu thương là vậy nên khi bị phụ bạc, người trong cuộc cũng buồn giận ra mặt, bày tỏ sự đau khổ, tức giận thẳng thừng. Đĩ là sự bộc trực, thẳng thắn của tính cách con người:

- … Từ khi trải chiếu bạn nằm Gá dơn chẳng đặng nát bầm lá gan. - Bậu nĩi với anh nhiều tiếng thăng trầm

Bây giờ bậu bỏ đi nơi khác anh giận bầm lá gan.

Dùng hình ảnh gan, ruột với các dạng thức cụ thể để diễn đạt tường tận, tận cùng tâm trạng

của mình là nét chung của CD-DC các miền. Bởi gan, ruột vốn là hình ảnh khá cụ thể mà mọi sự biến đổi của chúng, mọi người đều cĩ thể cảm nhận được.

Thêm nữa, ở CD-DC Bến Tre cĩ nhiều bài nhân vật trữ tình nhắc đến từ "tiếc cơng" (6 bài), "uổng cơng" (6 bài) khi những chuyện tình khơng đi đến kết quả. Khơng phải nhân vật trữ tình ở đây tính tốn, ích kỉ, kể lể tình cảm, mà lời trách "tiếc cơng, uổng cơng" là biểu hiện của tính cách bộc trực, một khi tình cảm chân thật khơng đủ sức xây dựng tình yêu thì họ phải nĩi ra cho hết bực bội trong lịng:

- Tiếc cơng anh lao nhạu chùi bình…

- … Tiếc cơng anh lận đận với nàng bấy lâu. - … Uổng cơng lên xuống dứng ngồi bấy lâu.

Sự bộc trực, thẳng thắn cịn biểu hiện qua quan niệm về tình yêu, hạnh phúc. Trong CD-DC Bến Tre, tình yêu hạnh phúc được bày tỏ rõ ràng, nhất quán theo triết lý của người lao động:

- Gái xứ này biết cày biết cấy Biết chèo ghe gánh lúa giữa đồng. Anh nào chữ nghĩa khơng thơng

Cuốc cày khơng giỏi, đừng hịng sánh duyên. - Em với anh gá nghĩa chung tình

Đi ăn cơm quán ngủ đình cũng ưng.

Đĩ là thái độ yêu quý lao động, đồng cam cộng khổ, trọng tình nghĩa hơn tiền tài danh vọng. Điều đĩ đã giúp những con người nơi đây chiến thắng những trở lực thiên nhiên để trụ lại ở mảnh đất cù lao này.

CD-DC Bến Tre cịn phản ánh tính cách mãnh liệt, táo bạo của con người nơi đây. Họ quyết liệt trong việc bảo vệ hạnh phúc, tình yêu của mình. Một số bài CD-DC Bến Tre thường kết thúc ở câu cuối bằng quyết tâm khơng lìa nhau dù phải đổi cả tính mạng:

- …Chết thời anh chịu chớ buơng bạn hiền anh khơng buơng. - …Chết thì chịu chết chứ buơng nàng anh khơng buơng. - …Chết anh anh chịu buơng nàng anh khơng buơng.

Đối với người lao động, một khi đã yêu thương nhau thì dù trong hồn cảnh "dao phay kề cổ", "cổ đĩng trăn, cẳng lại đeo xiềng", hay "song song hai ngọn gươm trường" họ đều khơng sợ, khơng màng.

Ngay cả ba mẹ cũng khơng thể làm họ thay đổi, họ cam tâm sống chết cĩ nhau: - Ví dầu cha đánh mẹ treo

Đứt dây té xuống, em theo đến cùng.

Ở người miền Nam, do cá tính nên việc thể hiện cảm xúc cĩ phần táo bạo. Người lao động Bến Tre cĩ khi bộc lộ sự nhớ thương mà khơng cần đến sự ý tứ. Với người con trai, khi sự thương nhớ quá mức khiến họ bộc lộ thành hành động hơi "bất nhã":

- Ơm mình dẫu cĩ la làng

Tui đây la xĩm hai làng phạt chung Ơm mình dẫu cĩ nằm hung

Nhơn cùng tắc biến tui chun xuống sàn.

Cịn với người con gái, tình cảm yêu thương bộc lộ khá mãnh liệt, bất chấp nét duyên của người con gái:

- Anh về em nắm vạt áo em la làng

Bỏ chữ thương chữ nhớ giữa đàng lại cho em.

Cả hai đối tượng ở hai bài trên đều vượt quá khuơn phép lễ giáo phong kiến nhưng suy cho cùng cũng là bắt nguồn từ tình cảm chân thành, sự yêu thương sâu nặng.

Càng táo bạo hơn khi tìm thấy ở CD-DC Bến Tre một số bài nhắc đến động từ "hơn" (hun): - … Cơ kia mặt trắng mặt trịn dễ hun.

- … Cho hun một chút em hai đừng phiền. - … Thương em bất tử muốn hun bây giờ.

CD-DC Bắc bộ khĩ tìm ra những bài nhắc đến động từ này. Các nhà nghiên cứu giải thích nguyên nhân mà người Việt ở Nam bộ cĩ sự táo bạo, quyết liệt trong tình yêu là do làng Nam bộ

khơng cĩ "tổ chức tương đối ẩn tàng" (theo cách nĩi của Nguyễn Phương Thảo, cĩ thể hiểu là lệ

làng) để trĩi buộc con người từ suy nghĩ đến hành động như ở Bắc bộ. Thêm vào đĩ, thiên nhiên

Nam bộ lại phong phú và dồi dào. Vì thế, tính ngang tàng, phĩng khống của họ lại được dịp trỗi dậy. Và trong tình cảm, họ sẵn sàng bộc lộ ra tất cả tình cảm của mình, dù cĩ khi là hơi sỗ sàng.

Như vậy, trong đời sống tình cảm, với một nội dung phong phú, đa dạng, CD- DC đã chuyển

tải được tất cả nỗi lịng của con người. Trong muơn vàn tình cảm yêu thương, nhớ nhung, ốn

trách đĩ, CD-DC Bến Tre cho thấy được những tính cách tình cảm nổi bật của con người nơi đây: thủy chung, bộc trực, thẳng thắn, táo bạo, mãnh liệt.

Một phần của tài liệu Khảo sát ca dao dân ca Bến Tre (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)