Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT
3.1.3. Thể ba dịng
Một nét riêng về hình thức của CD- DC Bến Tre là hiện tượng những bài ca chỉ cĩ 3 dịng lời. Khảo sát các bài cùng chủ đề tình yêu lứa đơi, chúng tơi cĩ số liệu sau:
Tên sách Tác giả - NXB Số lượng khảo sát Số lượng bài ca cĩ 3 dịng lời Tỷ lệ
(%) Người khảo sát
Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 1 Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu…
(NXB Văn học Hà Nội, 1977) 265 bài 0 0% Nguyễn Phương Thảo [87, tr.60]
Ca dao dân ca Nam bộ Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát…
(NXB TP.HCM, 1984) 863 bài chọn ngẫu nhiên từ vần A đến hết vần Đ 27 3,1%
Người viết
Ca dao Đồng Tháp Mười Đỗ Văn Tân (chủ biên)
(Sở VH-TT Đồng Tháp xuất bản, 1984) 635 bài 45 7,1% Người viết
Văn học dân gian Bạc Liêu Chu Xuân Diên (chủ biên)
(NXB Văn nghệ TP.HCM, 2005) 462 bài 12 2,6% Người viết
Văn học dân gian Bến Tre Nguyễn Phương Thảo, Hồng Thị Bạch Liên
Đối chiếu tỉ lệ các bài ca cĩ 3 dịng lời đã khảo sát, chúng tơi thấy CD-DC Bến Tre chiếm tỉ lệ nhỉnh hơn (7,5%) so với CD-DC các tỉnh Nam bộ như Bạc Liêu, Đồng Tháp và cả CD-DC chung của Nam bộ. Nguyễn Phương Thảo cũng đã đề cập đến vấn đề này và đặt ra câu hỏi nhưng chưa giải thích: "Phải chăng đĩ là nét riêng của ca dao Bến Tre, ca dao Nam bộ về mặt hình thức?" [87, tr.60]. Theo chúng tơi, đây là nét riêng của CD-DC Nam bộ và CD-DC Bến Tre. Điều này cĩ thể lí giải từ sinh hoạt hị hát của nhân dân Nam bộ. Như đã nĩi trên, hị Nam bộ xuất phát từ mơi
trường lao động nhưng khơng nhằm huy động hợp lực để lao động mà chỉ để thư giãn tâm hồn.
Theo nghiên cứu của Lư Nhất Vũ và Lê Giang, phần lớn các bài hị cĩ cơ cấu gồm 3 mái. Mái cĩ thể hiểu là lời bài hị, gồm 3 đoạn câu. Ba đoạn câu này cĩ thể dài hoặc ngắn:
Ví dụ 1:
- Mái 1: Chết rồi đầu thai thành con hồnh hoạch
- Mái 2: Chung lịn tấm vách ngoặt đậu trước hồn mình - Mái 3: Kêu anh ba bốn tiếng sao cựa mình anh khơng hay. Ví dụ 2:
- Mái 1: Nhạn lạc bầy khĩ gầy duyên oanh én, em ơi nghĩa vợ chồng thì núp lén yêu nhau - Mái 2: Em ơi, cĩ gặp cảnh nghèo khĩ sớm cháo chiều rau thì em ơi hãy vui dạ
- Mái 3: Chớ anh cĩ biết liệu làm sao hỡi mình.
Ngồi hị gồm 3 mái (gọi là hị đậu 3) cịn cĩ hị 2 mái (gọi là hị đậu 2). Các nghệ nhân thường chuộng lối "hị đậu 3". Lý do thì họ cho rằng "hị đậu 3" khĩ, địi hỏi người hị phải giỏi, cĩ khả năng sáng tác đến 3 đoạn câu cĩ vần, cĩ điệu khi diễn đạt điều muốn nĩi trong khi "hị đậu 2" chỉ cần 2 đoạn câu. Theo chúng tơi cĩ hai lý do để giải thích sự hình thành những bài CD-DC 3 dịng:
- Những bài CD-DC 3 dịng là sự ghi lại từ những bài hị (gồm 3 mái). 3 mái của bài hị tương ứng với 3 dịng lời khi viết.
- Do thĩi quen diễn xướng hị (gồm 3 mái) mà khi sáng tác thơ ca dân gian, nhân dân lao động cho ra đời thêm một thể thơ mới là thể thơ chỉ cĩ 3 dịng.
Nam bộ cĩ diễn xướng hị nên cĩ một số bài CD-DC cĩ 3 dịng lời. Và Bến Tre cũng là một trong những nơi cĩ diễn xướng hị diễn ra khá phổ biến (như đã giới thiệu). Phải chăng vì vậy mà số lượng bài CD-DC Bến Tre chỉ cĩ 3 dịng lời cĩ tỷ lệ nhỉnh hơn ở các vùng khác như đã khảo sát ?
Xét về nội dung, trong 43/577 bài CD-DC cĩ 3 dịng lời chia thành 3 dạng:
- Dạng 1: câu (1) là câu đề dẫn, bắt vần. Đơi khi nội dung khơng liên quan với hai câu sau.
Câu (2) và (3) diễn đạt điều muốn nĩi. - Cây thia lia lá cũng thia lia
Bậu khơng thương anh bậu nĩi tiếng nọ tiếng kia Bậu vu oan giá họa đặng lìa nhau ra.
Dạng này chiếm số lượng nhiều nhất, cĩ 18/43 câu, chiếm tỷ lệ 41,8%.
- Dế kêu sầu gốc bưởi Chim uốn lưỡi nhành chanh
Em cĩ chồng rồi an phận cảm thương anh một mình. Dạng này cĩ 10/43 câu, chiếm tỷ lệ 23,2%.
- Dạng 3: Cả 3 câu đều nêu, kể lại sự việc, hành động, qua đĩ bộc lộ nỗi niềm tâm sự. - Bước lên bàn án vỗ ván sầu riêng
Thấy anh lớn chức cao quyền
Em đây bần tiện khơng dám kết nguyền với anh. Dạng này cĩ 15/43 câu, chiếm tỷ lệ 35%.
Xét về vần, những bài CD-DC 3 dịng cũng chia 3 dạng:
- Dạng 1: tiếng cuối câu (1) vần với tiếng cuối câu (2) và tiếng giữa (cĩ thể tiếng thứ 3 trở đi) của câu cuối:
- Sơng Bến Tre xáng múc, tàu "xà lúp" chạy cũng thường Giang tay đưa bạn lên đường
Hột châu nhỏ xuống đoạn trường anh thấy khơng.
- Dạng 2: câu (1) khơng gieo vần mà gieo vần ở tiếng cuối câu (2). Tiếng cuối câu (2) hiệp vần với tiếng cuối câu (3):
- Kìa vườn dừa cây cao cây thấp Giĩ quặt quà cành lá xác xơ Thương anh em vẫn đợi chờ.
- Dạng 3: tiếng cuối câu (1) vần tiếng giữa câu (2), đồng thời tiếng cuối câu (2) vần tiếng giữa câu cuối:
- Phụ mẫu đánh tui cây roi quằn quại Tui té đại xuống vườn huỳnh
Rủi mà tui cĩ thác tui hỏi mình cĩ để tang khơng?
Những bài CD-DC 3 dịng đã làm phong phú thêm hình thức thể loại của CD-DC và thể hiện tài năng của người bình dân. Để tạo được những bài hát dân gian 3 dịng, người bình dân phải cĩ khả năng miêu tả, vận dụng vần sao cho phù hợp.
Ở thể 3 dịng, các câu đề dẫn, bắt vần thường miêu tả những phong cảnh đặc trưng cho quê hương Nam bộ nĩi chung và quê hương Bến Tre nĩi riêng (15/43 bài). Khi là miêu tả vườn dừa "Kìa vườn dừa cây cao cây thấp / Giĩ quặt quà cành lá xác xơ…", khi là sơng nước "Sơng Bến Tre xáng múc, tàu "xà lúp" chạy cũng thường…", "Nước chảy liu riu / Lục bình trơi líu ríu…", khi là
vật dụng liên quan đến nghề nghiệp trên sơng "Đèn treo cột đáy, nước chảy lồng đèn xoay…"….
Những hình ảnh xuất hiện ở thể 3 dịng là hình ảnh cụ thể cĩ mối quan hệ với nhau được thể hiện trong một câu như "Cây lia thia" (vế 1) "lá cũng lia thia" (vế 2) (quan hệ cây- lá), "Ăn cơm cũng nghẹn" (vế 1) "uống nước cũng nghẹn" (vế 2) (quan hệ ăn- uống) hoặc trong hai câu "Nước chảy xuơi" (câu 1)/ "Con cá buơi lội ngược" (câu 2) (quan hệ nước- cá)…. Cách miêu tả cụ thể giúp
người đọc cảm nhận một cách đầy đủ trọn vẹn hình ảnh mà tác giả bài hát đề cập (nếu sự miêu tả chỉ mang tính chất đề dẫn, bắt vần) hoặc cĩ tác dụng gây ấn tượng, nhấn mạnh dịng cảm xúc, ý tứ, nội dung mà bài CD-DC diễn tả. Ví như để bày tỏ quan điểm tình yêu, gắn với lao động, chàng trai hát:
- Một trăm con gái thủ
Một lũ con gái chợ anh khơng màng
Cảm thương con gái ruộng cơ hàn nắng mưa.
Hai câu đầu là hai hình ảnh cụ thể "một trăm con gái thủ" / "một lũ con gái chợ" cĩ tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng về đối tượng được đề cập là các cơ gái giàu sang, quyền quý. Thế nhưng, trong tương quan so sánh các cơ gái này (con gái thủ / con gái chợ) với các cơ gái vất vả mưa nắng (con gái ruộng) thì tình cảm chàng trai lại nghiêng về con gái ruộng. Việc nêu cùng một lúc hai hình ảnh đã làm nổi bật quan điểm nhất quán của chàng trai trong việc lựa chọn bạn: tình yêu phải gắn với lao động.
Tĩm lại, những bài CD-DC cĩ 3 dịng lời là một nét riêng về mặt hình thức của CD-DC Nam bộ nĩi chung và CD-DC Bến Tre nĩi riêng. Chính nhu cầu giãi bày, bộc lộ tình cảm trong mơi
trường diễn xướng khiến cho khuơn hình cố định của các thể thơ bị phá vỡ, biến thành một hình
thức mới phĩng túng hơn. Thể thơ 3 dịng là một sáng tạo mới của người lao động.
3.2. Ngơn ngữ
Ngơn ngữ ở CD-DC Nam bộ khác ngơn ngữ CD-DC Bắc bộ ở cái chất trau chuốt, gọt giũa. Xuân Diệu đã nhận xét ngơn ngữ của CD-DC Bắc bộ như "hịn đá lăn vạn năm, được trau chuốt" và do đĩ:
"hơi thơ thoải mái ngọt ngào, như khơng cịn khập khiễng chỗ nào nữa. Tuy nhiên trong cái trau chuốt, nhiều khi xảy ra cái khuơn sáo… cái chất sáng tạo và phát hiện của nghệ thuật dường như mịn dần, và đĩ là nhược điểm của nhiều bài ca dao Bắc bộ" [dẫn theo 25, tr.87].
Ngơn ngữ CD-DC Nam bộ, cụ thể như CD-DC Bến Tre cũng cĩ những câu chải chuốt, ĩng ả: - Thương em tình gởi trong mơ
Nhớ em rạo rực như bờ sĩng xa. - Anh đi trên đường Ba Vát Anh đạp cát cát nhỏ
Anh đạp cỏ cỏ mịn
Yêu nhau từ độ trăng trịn
Bây giờ trăng khuyết vẫn cịn yêu nhau.
Nhưng mức độ và liều lượng của chúng khơng nhiều như CD-DC Bắc bộ. Ngơn ngữ CD-DC Nam bộ nĩi chung, CD-DC Bến Tre nĩi riêng là ngơn ngữ đời thường, đậm nét phương ngữ Nam bộ và giàu chất xơng xáo, phĩng túng.