hằng ngày
CD-DC khơng chỉ phản ánh về cảnh quan, về con người mà cịn phản ánh về các sự kiện lịch
sử, sự kiện trong đời sống thường ngày. Các sự kiện được phản ánh trong CD-DC Bến Tre là
những sự kiện nổi bật trong quá trình phát triển của vùng đất này. Sự kiện trong đời sống thường ngày nổi bật là trận bão năm Giáp Thìn. Nạn ngoại xâm và việc chống giặc dốt là sự kiện lịch sử tiêu biểu.
Với trận bão năm Giáp Thìn, CD-DC miêu tả sự xuất hiện bất ngờ của nĩ "Năm Thìn trời bão thình lình…" và thời gian xảy ra là tháng 3 "Năm Thìn trời bão tháng ba…". Đây là cơn bão lớn xảy ra vào năm 1904, cách đây hơn trăm năm. Bão đã gây chết chĩc, ly tán và làm thiệt hại nặng
nề về kinh tế cho người dân các tỉnh Nam kỳ, trong đĩ đặc biệt là Bến Tre. Sự ly tán cịn in dấu
trong các bài ca:
- Gặp nhau đây mới biết em cịn
Hồi năm Thìn bão lụt anh khĩc mịn con ngươi. - Năm Thìn trời bão thình lình
Đến ngày nay, ở Nam bộ chưa cĩ cơn bão nào lớn như vậy. Vì thế, trận bão này đã đi vào bài hát dân gian như là một chứng tích về sự tàn phá nặng nề từ thiên nhiên của vùng đất Bến Tre nĩi riêng và vùng đất Nam bộ nĩi chung.
Với nạn ngoại xâm, Bến Tre cũng khơng thốt khỏi dù cĩ muộn hơn các tỉnh Nam kì khác.
CD-DC Bến Tre đã gọi hồn cảnh của quê hương, đất nước trong thời kì này là thời kì "quốc
biến", "nước nhà trong lúc ngửa nghiêng", "nước mất nhà tan", "cơn nguy khốn"…
Những kẻ thù xâm lược cụ thể được đề cập đến như Pháp, Mỹ, Nhật Bổn và kẻ bán nước Ngơ Đình Diệm. Bản chất của chúng được CD-DC khái quát là "bất nhân", "cuồng dâm", "bạo tàn". Cĩ lẽ, CD-DC đã khơng phĩng đại khi xác định như thế vì trong thực tế những di tích thảm sát để lại ở Bến Tre là bằng chứng sinh động nhất cho sự hung hăng, tàn bạo của kẻ thù. Cĩ 10/55 bài CD- DC nhắc đến hai kẻ thù Mỹ, Diệm. Thái độ khinh thường của nhân dân bộc lộ rất rõ qua những bài hát này:
- Ai đưa Mỹ Diệm về đây
Nhân dân "ủng hộ" bằng cây súng trường. - Ai đưa Mỹ Diệm về đây
Nhân dân "ủng hộ" bằng cây chổi chà.
Cĩ khi, các bài ca đề cập đến sự thất bại thảm hại của chúng: - ...Thấy quân Mỹ Diệm như gà bị thua.
- ...Già nay đi chợ nắm đầu Mỹ Ngơ.
Những sự kiện đáng chú ý được phản ánh trong CD-DC như Pháp đi bố (càn quét, khủng bố) người, Pháp bắt thanh niên Việt Nam sang Pháp tham gia thế chiến. Tất cả đều được nhắc đến cụ thể, đích danh kèm theo thái độ mỉa mai, lên án… của người dân.
- Máy bay giặc Pháp bố dồn
Bố người khơng bố, bố dồn con trâu. - Bước xuống tàu gan bào ruột thắt Trời hỡi trời vợ Bắc chồng Nam.
Cả sự kiện chính sự Nhật Bản hất cẳng Pháp nhảy vào Đơng Dương, sự việc Ngơ Đình Diệm cõng Mỹ về hại dân hại nước được nêu rõ ràng với thái độ phê phán:
- Diệm ham bơ sữa đơ la
Đưa lưng cõng Mỹ về nhà giết dân.
Việc sử dụng chiến thuật dồn dân vào ấp chiến lược của Mỹ, Diệm khiến khơng ít người dân bất bình, đau khổ:
- Trời chiều chiều chuyển mưa vần vũ Tơi nhìn về quê cũ ruột thắt gan đau Nhớ hồi nào cày cấy cùng nhau
Đối phĩ với kẻ thù là kế sách thơng minh của quân ta đánh giặc bằng "ong vị vẽ" kết hợp "hầm chơng":
- Ai xui thằng Mỹ đi càn
Vơ sâu ong đốt, ra đàng gặp chơng.
Đây là kế sách độc đáo của người anh hùng Nguyễn Văn Tư. Kế sách đã khai thác và tận
dụng cĩ hiệu quả cả lồi cơn trùng tham gia vào chiến tranh.
Phong trào Đồng Khởi được nhắc đến trong các bài hát dân gian như là đỉnh cao của các cuộc khởi nghĩa ở Bến Tre:
- Ta là con cháu Bác Hồ
Nghe tin Đồng Khởi reo hị đi ngay.
Chính vì vậy, Bến Tre cịn được nơi khác biết đến vì tinh thần cách mạng này: - Quê hương Đồ Chiểu rạng ngời
Tinh thần cách mạng đỏ trời vàng sao.
Sự kiện xĩa mù chữ (cịn gọi phong trào "Bình dân học vụ") cũng là sự kiện nổi bật trong
CD-DC Bến Tre) (14 bài). Sau năm 1945 nước ta phải đối phĩ với ba thứ giặc: giặc ngoại xâm,
giặc đĩi, giặc dốt. Chống giặc ngoại xâm là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu. Giặc đĩi và giặc dốt đều
xếp ưu tiên hai. Thời điểm đĩ tỉ lệ mù chữ ở nước ta là 90%. Trước đĩ, nhân dân Việt Nam sống
dưới ách thực dân, người dân phải làm lụng vất vả vì các loại thuế mà kẻ thù đặt ra, khơng cĩ thời
gian học hành. Cho nên, thời kỳ này CD-DC các vùng miền trong cả nước đều đề cập đến nội
dung này. Lý do là CD-DC dễ đi vào lịng người nên được xem là một phương tiện đắc lực để
tuyên truyền, vận động. Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam của Vũ Ngọc Phan cĩ đề cập phong trào "Bình dân học vụ" như sau:
- Rủ nhau đi học i tờ
Xem tin, đọc báo, làm thơ dễ dàng. - Lấy chồng biết chữ là tiên
Lấy chồng mù chữ là duyên nợ nần.
CD-DC Bến Tre cũng khơng ngoại lệ. Tầm quan trọng của việc chống dốt được xác định
"…Giặc dốt nếu cịn chiến dịch chưa xong". Phương pháp xĩa mù hữu hiệu được vạch ra cụ thể: …I tờ sắp ngửa ngày ngày em chuyên
…Sớm tối chuyên cần em thốt vịng ngu
Trong đĩ, sự đồng lịng, quyết tâm là phương pháp hữu hiệu nhất: - Kẻ giúp của người giúp cơng
Thuận vợ thuận chồng giặc dốt phải tan.
Để thuyết phục mọi người, các bài hát nêu lên hậu quả của việc mù chữ như bị "chồng chê", "ai thèm cưới", "cười chê"…
- …I tờ khơng biết má hồng cười chê.
Việc vận động học chữ của nhà nước ta là cần thiết và đúng đắn vì biết chữ là cách tốt nhất để nâng cao nhận thức, phát triển tư duy, đặc biệt trong hồn cảnh miền Bắc mới vừa độc lập cịn bộn bề khĩ khăn.
Tĩm lại, sự phát triển của mỗi vùng đất bao giờ cũng gắn với những sự kiện lịch sử. Người lao động nơi đây rất quan tâm với tất cả những gì đã xảy ra trên quê hương mình. Họ tái hiện các sự kiện đĩ trong CD-DC và đĩ cũng là cách họ thể hiện tình cảm, tâm trạng mình. CD-DC đã làm trịn chức năng của nĩ là phản ánh chân thật những gì diễn ra và liên quan đến đời sống con người.