NGHỆ THUẬT DỰNG TRUYỆN & XÂY DỰNG NHÂN VẬT
2.1 .Nghệ thuật dựng truyện
2.1.1.Cốt truyện đơn giản, chi tiết chọn lọc, hấp dẫn
Cốt truyện là cái sườn sự kiện trong đĩ diễn ra hoạt động và quan hệ của các nhân vật. Cốt truyện hình thành từ những mối quan hệ phức tạp, chồng chéo giữa nhân vật và hồn cảnh, vừa bộc lộ tính cách nhân vật, vừa phản ánh các mối quan hệ xã hội. Nhưng trong văn chương hiện đại, vai trị của cốt truyện khơng cịn được đề cao như trong văn học dân gian hay văn học cổ điển. Một số nhà văn và bạn đọc thường chú ý nhiều hơn đến tâm lí nhân vật, đến văn phong và ngơn ngữ của tác phẩm hơn là cốt truyện.
gay cấn, mà cĩ cốt truyện đơn giản, ít sự kiện, phù hợp với việc thể hiện những cái bé nhỏ, vụn vặt, đời thường của cuộc sống làng quê.
Trong 25 truyện ngắn của Kim Lân được khảo sát, dựa vào cách xây dựng cốt truyện và lưạ chọn chi tiết, chúng tơi cĩ thể chia làm ba nhĩm như sau:
Nhĩm thứ nhất là những truyện “gần như khơng cĩ chuyện”. Cốt truyện rất đơn giản chẳng cĩ sự kiện gì nổi bật nhưng chi tiết trong truyện đã phác họa rõ nét những kiếp sống lay lắt, bé nhỏ, hẩm hiu của người lao động nghèo trước Cách mạng tháng Tám. Nhĩm này gồm các truyện: Đứa con người vợ lẽ, Người kép già, Cơm con, Nỗi
này ai cĩ biết, Đưá con người cơ đầu, Cơ Vịa. Truyện chủ yếu xoay quanh mối quan
hệ bản thân, gia đình, làng xĩm, họ tộc. Những vấn đề xã hội lớn lao khơng thấy xuất hiện trong các tác phẩm naỳ cuả Kim Lân. Nhân vật của truyện được đặt trong những hồn cảnh chứa đựng các yếu tố vặt vãnh đời thường, gần gũi, thân thuộc. Truyện kết thúc thường để lại trong lịng ngươì đọc một dư âm buồn thương, tội nghiệp. Mặc dù nhĩm truyện này cĩ thành cơng trong việc đi sâu thể hiện mối quan hệ gia đình, hàng xĩm và bản thân nhưng ý nghiã xã hội cuả truyện cịn mờ nhạt, vai trị đâú tranh của nhân vật chưa cao.
Nhĩm truyện thứ hai gồm các truyện : Con mã mái, Đơi chim thành, Chĩ săn,
Đuổi tà, Trả lại địn, Anh chàng hiệp sĩ gỗ, Cầu đánh vật, Thượng tướng Trần Quang Khải- Trạng vật, Ơng Cản Ngũ. Đây là những truyện viết về phong tục, sinh hoạt văn
hố làng quê. Trong đĩ các truyện Chàng hiệp sĩ gỗ, Cầu đánh vật, Thượng tướng
Trần Quang Khải- Trạng vật, Ơng Cản Ngũ tuy cốt truyện đơn giản nhưng chi tiết
trong truyện cĩ sự đan xen kì diệu giữa quá khứ và hiện tại, giữa thực và hư. Truyện cĩ nhiều chi tiết thú vị, bảng lảng màu sắc huyền thoại, cổ tích. Đây là nhĩm truyện giàu yếu tố lịch sử được xây dựng theo kiểu “truyện trong truyện”. Các tác phẩm trên cĩ ít nhiều chi tiết phi hiện thực nhưng vẫn hợp lẽ, vì thế đã tạo nên khơng khí huyền thoại thú vị và hấp dẫn.
Chẳng hạn ở Anh chàng hiệp sĩ gỗ là cuộc phiêu lưu kì thú, mạo hiểm đầy thử
thách của chàng hiệp sĩ gỗ trên con đường tìm đến cái “tâm” thánh thiện. Những chi tiết hay, cảm động nhất là những chi tiết kể về nỗi xĩt xa, thương cảm đối với người cùng khổ được xuất phát từ trái tim “gỗ” của chàng hiệp sĩ. Các chi tiết trong truyện tập trung miêu tả cuộc đấu tranh của hiệp sĩ gỗ khi đứng trước sự lựa chọn giữa vàng bạc, châu báu và khát vọng làm người thật, giằng xé giữa cái ác và cái thiện. Chàng hiệp sĩ cuối cùng đã hiểu ra bộ mặt thật của cái ác nhờ tấm lịng trong trắng và sự hi sinh cao cả của cơ gái: “ Vâng tơi xin vui lịng chết, để anh sống, anh làm những việc lớn lao, đẹp đẽ mà tơi thường mơ ước. Anh hãy chém tơi đi!” [62, 336]. Cuộc đối thoại giữa chàng hiệp sĩ với cơ gái, với mụ phù thuỷ, tiếng cười chiến thắng khi hiệp sĩ gỗ hố thành người thật…là những chi tiết nghệ thuật Kim Lân gửi gắm quan niệm, tư tưởng, tình cảm của một nhà văn luơn xem trọng chữ “tâm”.
Ở truyện Cầu đánh vật là những chi tiết hấp dẫn về chuyện ngơi đất “hình nhân
bái tướng”, về sức mạnh phi thường của Ngựa Lồng,Voi Cái, đơ Tàn…tất cả đều mang âm hưởng tiếc nuối về một quá khứ rỡ ràng của đất vật Cẩm Giàng. Ở truyện Thượng
tượng Trần Quang Khải Trạng Vật- sự lơi cuốn nằm ở hàng loạt chi tiết kể về cuộc
tình lãng mạn của vua Trần Cảnh và cơ thơn nữ xinh đẹp tên Tần. Từ những chi tiết kể về tình yêu bất ngờ của Tần và nhà vua, Kim Lân dẫn dắt câu chuyện bằng những chi tiết miêu tả về tài năng võ vật của trạng vật Sặt, để rồi chuyện được kết thúc bằng chi tiết cĩ hậu như trong truyện cổ tích. Đĩ là cuộc hạnh ngộ bất ngờ giữa đức vua Trần Cảnh và người con trai giỏi vật -Trạng Sặt. Trong một lần Sặt tham gia một keo vật lựa chọn người tài tổ chức tại kinh đơ:“ Bỗng nhiên chiếc khăn võ sinh bịt đầu bị xổ, một chiếc khăn vàng khác nữa bên trong rơi theo. Mớ tĩc dài đen nhánh xổ ra rũ rượi. Đức Thái Tơng Trần Cảnh thống trơng thấy. Ngài tái hẳn mặt đi, vội vàng xuống lệnh hỗn cuộc thi sức lại…. Đức vua ơm ghì Sặt trong lịng. Hai mắt đẫm lệ” [62,120]. Mảnh aĩ bào ngày xưa Vua tặng Tần, trước lúc lâm chung Tần trao lại cho con trai
cùng lời dặn luơn thành kính mang theo bên mình và kỉ vật đĩ đã cưú Sặt thốt chết khỏi miếng võ bí truyền cuả Trạng Kế. Và vì thế hai cha con nhà vua mới nhận ra nhau.
Ở nhĩm truyện viết về phong tục, sinh hoạt văn hố, yếu tố hấp dẫn khơng nằm ở cốt truyện. Sức sống của các truyện ngắn này nhờ ở sức bật của những chi tiết được nhà văn chọn lọc, thơi sao kĩ lưỡng. Dẫn dắt câu chuyện là những chi tiết miêu tả tỉ mỉ, kĩ lưỡng các thú tiêu khiển thanh tao giúp người đọc thưởng lãm cái thú vị, cái hay, cái độc đáo cũng như tìm thấy sự đam mê qua những phong tục tập quán, những sinh hoạt văn hố đậm màu sắc dân gian. Chẳng hạn, chi tiết miêu tả cảnh đuổi tà ban đêm sinh động, huyền bí và ma thuật: “Đến đền, ơng Tự Năm trao chiếc đèn cho cậu nhà oản, rồi sấn bước tiến lên trước. Một tay cầm kiếm gỗ, một tay cầm cây gậy tầm xích, mắt nhìn thăm thẳm về phía trước như soi mĩi trong khoảng khơng những hình ảnh vơ hình. Ơng tự xăm xăm tiến vào đền, cầm cây gậy tầm xích vào chiếc giá đặt trước hương án. Ơng tự Năm tay bắt quyết, miệng hơ như quát tháo, ơng chạy sầm sầm đủ bốn gĩc đền. Trong khi ấy bốn cậu nhà oản chia ra bốn nơi ném gạo muối tứ tung. Và ơng từ đã chờ sẵn từ trước, khua chiêng trống ầm ầm. Bỗng ơng tự Năm sầm sầm chạy ra ngồi sân đền. Bốn cậu nhà oản chạy theo ném gạo muối [62,128, 129]. Trong truyện Đơi chim
thành, ơng Trưởng Thuận cả nể thả đàn chim quí bay cao để mọi người cùng thưởng
thức nhưng khơng ngờ gặp cơn mưa dơng trơi tiệt cả đàn chim. Ngay chiều tối hơm ấy, ơng liền lên cơn sốt, li bì 5,6 ngày liền. Và: “Qua đến ngày thứ sáu, bà Trưởng đi chợ. Cĩ mỗi cu Tạm ở nhà trơng nom ấm thuốc. Nĩ ngồi ủ rũ đầu thềm, nheo mắt ngán ngẩm nhìn ánh nắng ngoaì sân…..
Ý nghĩ của cu Tạm nhạt dần, chập chờn theo giấc ngủ. Bỗng nĩ mơ hồ nghe như cĩ tiếng chim bay, vun vút, phanh phách, mỗi lúc mỗi rõ. Nĩ tỉnh dậy cố nhướng cặp mắt ngái ngủ nhìn ra sân. Một bĩng….. Rồi hai bĩng chao đi chao lại trên nền sân nắng. Nĩ chạy xồ ra. Đơi chim đã bay sà xuống nĩc nhà. Cu Tạm mừng rỡ cuống quýt gọi:
Ơng Trưởng đang rên hừ hừ, vùng trở dậy, run lẩy bâỷ chạy ra sân, miệng hỏi :
- Đâu? Thật khơng?
Ơng dụi mắt nhìn lên nĩc nhà. Quả đơi chim quí báu của ơng thật. Chúng nĩ đang há hốc mỏ ra thở, lơng cánh phờ phạc, nom gầy tọp đi. Hai nmắt sáng lên vì sung sướng. Cặp mơi khơ héo cuả ơng nở một nụ cươì rất tươi.
-Tao biết tơng chim này tinh lắm, mất thế nào được. Cịn về nữa cho mà xem. Cu Tạm giật mình kêu:
- Thơi chết, trào ấm thuốc rồi. Ơng Trưởng ngọt ngào:
- Mặc thuốc đấy. Hãy lấy thĩc cho chim ăn đã, con”[62, 42, 43].
Khơng chỉ mơ tả tỉ mỉ, cặn kẽ thú chơi chim bồ câu, Kim Lân cịn mơ tả rất thật tâm trạng cuả người chơi. Chi tiết ơng Trưởng Thuận bỏ ăn bỏ ngủ đến phát bệnh vì đàn chim quí bay mất và sự sung sướng cuả ơng khi đơi chim quí trở về đã tơ đậm hơn nét phong tục cuả con người trong tác phẩm Kim Lân.
Ở truyện Con Mã Mái, chi tiết con Mã Mái đến phút cuối bỗng vùng dậy đánh
gục con Hoa Mơ là những chi tiết rất thú vị: “ Hồ sáu, hồ bảy, Hoa Mơ đánh tồn địn riêng. Nĩ nhắc đầu “ trao chuơng” đánh như gõ vào tảng Mã Mái. Mã Mái bị một địn ngả ngửa ra đằng sau. Biệng siệng, giật lùi ..giật lùi….. Bỗng con Mã Mái cáu tiết phĩng một địn. Hoa Mơ rụt hẳn đầu lại, ngây mặt ra, đuơi phập phồng, người chuyển rung rung. Hăng hái, Mã Mái ngoặp lấy hầu Hoa Mơ đá liền hai chiếc nưã. Hoa Mơ há mỏ kêu “ quác” một tiếng lớn, ngã chúi xuống nằm thẳng cẳng, chân cánh giãy lên đành đạch. Một lúc lâu rồi yếu dần..dần. Máu ở mũi ở mồm xoẻ ra chan hịa” [62,93]. Hoặc ở truyện Chĩ săn, chi tiết tượng Phật lúc lắc cái đầu khiến bọn người đi săn một phen hoảng sợ là một chi tiết hĩm hỉnh. Cịn chi tiết con chĩ săn bị rắn hổ mang đớp chết là chi tiết khiến người đọc rất bất ngờ. Cái chết cuả chú chĩ săn và sự vật vã, tiếc thương cuả Cả Nội “hấp tấp ơm chồng lấy con chĩ. Cả Nội gục mặt vào lịng con
khơng đơn thuần là những trang miêu tả các thú tiêu khiển mà cịn ẩn chứa đằng sau câu chữ là cả tấm lịng yêu thương và sự đam mê cuả người chơi.
Nhĩm truyện trên khơng trực tiếp miêu tả những vấn đề nĩng bỏng cuả xã hơị lúc bấy giờ. Bên cạnh hạn chế đĩ, các tác phẩm naỳ đã thể hiện khá đậm nét tính chất địa phương, phong tục. Nhân vật trong những truyện ngắn trên sống hịa mình vào những thú vui văn hĩa. Những nỗi buồn và niềm vui cuả nhân vật trong tác phẩm đều gắn bĩ với việc thưỡng lãm một thú chơi đồng quê nào đĩ.
Nhĩm truyện thứ ba cĩ số lượng nhiều hơn cả. Tiêu biểu cĩ các truyện Làng,
Người chú dượng, Ơng Cả Luốn gốc me, Ơng lão hàng xĩm, Vợ nhặt, Chị Nhâm, Tìm em, Con chĩ xấu xí. Các truyện ngắn này được viết sau Cách mạng tháng Tám, mỗi
truyện đều ghi nhận một dấu mốc trong lịch sử nước nhà: nạn đĩi 1945, kháng chiến chống Pháp, tản cư, cải cách ruộng đất, xây dựng hợp tác xã. Cốt truyện tuy đơn giản nhưng kết cấu chặt chẽ, phát triển theo hướng tích cực, kết thúc truyện thường cĩ hậu. Nhân vật trong các tác phẩm này phần lớn là những người nơng dân của thời kì cách mạng dân tộc dân chủ. Họ là những con người vừa bước ra từ bĩng tối của đêm đen nơ lệ. Họ đã thực sự làm chủ cuộc đời mình, tìm được hạnh phúc gia đình. Họ đã cĩ ruộng đất cấy cày, cĩ nhà cưả nương thân, những khát vọng ngàn đời của họ đã được đáp ứng. Đây là điểm thành cơng cuả truyện ngắn Kim Lân viết sau Cách mạng tháng Tám. Tuy vẫn tiếp nối mạch cảm xúc về người lao động nghèo nhưng truyện ngắn thời kì này của Kim Lân đã mang màu sắc cách mạng, giàu ý nghĩa xã hội. Cốt truyện chủ yếu trơi theo dịng chảy diễn biến tâm lí nhân vật, tức là truyện cĩ kết cấu theo qui luật tâm lí chứ khơng theo trình tự thời gian của sự kiện. Nhân vật trong truyện thường hồi tưởng, nhớ lại quá khứ đầy đau khổ cuả mình. Với kiểu cốt truyện như thế, Kim Lân rất cĩ điều kiện để miêu tả một cách sinh động, cụ thể và đầy đủ một quá trình diễn biến tâm lí nhân vật. Xây dựng kiểu truyện cĩ cốt truyện tâm lí địi hỏi người viết truyện ngắn phải cĩ năng lực cùng sự nhạy cảm, tinh tế để cĩ thể đi sâu khám phá bí
ẩn của thế giới nội tâm con người. Sự tinh tế, nhạy cảm trong việc miêu tả, thể hiện tâm trạng của ơng Hai trong truyện ngắn Làng, tâm trạng của Tràng, bà cụ Tứ trong
Vợ nhặt, tâm trạng của Đồn trong Ơng lão hàng xĩm……và trong nhiều truyện ngắn
khác nữa hẳn sẽ làm chúng ta ngạc nhiên trong cách xây dựng cốt truyện, lựa chọn chi tiết nghệ thuật của Kim Lân.
Kim Lân quan niệm chi tiết là những hình tượng nghệ thuật mà qua đĩ người đọc cảm nhận được những điều nhà văn muốn nĩi. Truyện ngắn Kim Lân dày đặc chi tiết nhưng tất cả đều được tác giả lựa chọn kĩ lưỡng đủ để thể hiện thành cơng chủ đề của từng tác phẩm. Chẳng hạn, ở Vợ nhặt là những chi tiết miêu tả cụ thể khơng khí đĩi thê thảm. Cái đĩi, cái chết hiện hình thành những màu sắc, đường nét, âm thanh, mùi vị rõ rệt ngay trước mắt người đọc: “Con đường vào làng úp súp, tối om, khơng nhà nào cĩ một ánh đèn. Dưới những gốc đa, gốc gạo xù xì bĩng những người đĩi dật dờ đi lại như những bĩng ma”[62, 198]. Cái đĩi đã khiến người ta lìa bỏ quê hương đi tha phương cầu thực “người đĩi từ các vùng Nam Định, Thái Bình đội chiếu, lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bĩng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ” [62, 198]. Ngay bên cạnh những người sống vật vờ là “những thây người cịng queo, người chết như ngã rạ”. Cái đĩi, cái chết cất lên trong “tiếng quạ gào lên từng hồi thê thiết, tiếng hờ khĩc tỉ tê lúc to lúc nhỏ của những gia đình cĩ người chết”. Cái đĩi, cái chết bao trùm cả khơng gian bởi “mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây gây của xác chết”, rồi “mùi đốt đống dấm ở những nhà cĩ người chết theo giĩ thoảng vào khét lẹt”.[62,211]. Đĩ là những chi tiết vừa rất cụ thể, vừa rất thực giúp người đọc hình dung và cảm nhận hết sự khủng khiếp của nạn đĩi 1945. Chi tiết Tràng gặp và “nhặt” được vợ. Rồi chi tiết Tràng nài nỉ mẹ “ ngồi lên giường lên diếc cho nĩ chỉnh chện” để anh thưa chuyện hơn nhân, chi tiết bà cụ Tứ “ lật đật chạy xuống bếp” rồi “lễ mễ bưng ra một nồi nghi ngút” cùng cử chỉ “khuấy khuấy” rồi múc ra từng bát, “tươi cười hớn hở” nĩi với con dâu“ngon đáo để” là những chi tiết tài tình, rất thực nhưng cũng rất
sáng tạo của Kim Lân. Cịn rất nhiều nữa, những chi tiết miêu tả sự thay đổi trong tâm lí của Tràng, tâm trạng phức tạp, sự kì vọng vào tương lai của bà cụ Tứ với triết lí dân gian: “ Ai giàu ba họ, ai khĩ ba đời”. Tất cả những chi tiết trên khiến chúng ta cảm động và chợt hiểu ra rằng: cái đĩi, cái chết khơng thể làm mịn đi lễ nghĩa, tình yêu thương và tấm lịng nhân hậu của người lao động nghèo.
Ở nhĩm truyện cĩ cốt truyện tâm lí như trên, Kim Lân đi sâu vào những chi tiết miêu tả tâm lí nhân vật với nhiều trạng thái, cung bậc tình cảm khác nhau. Hoặc nhiều khi chỉ một vài chi tiết nhỏ cũng khắc hoạ rõ hình tượng nhân vật. Chẳng hạn trong truyện ngắn Làng, chi tiết bà Hai nằng nặc địi ơng Hai phải rời làng đi tản cư, chi tiết tối tối bà Hai “ngồi ngây thuỗn lầm bầm tính tốn những tiền cua, tiền bún, tiền chuối, tiền kẹo” đủ các thứ tiền buơn bán lặt vặt hàng ngày cũng đủ nĩi lên hình tượng người