Con người là đối tượng chủ yếu của hiện thực phản ánh trong văn học. “Con người là hoa đất”, là điểm hội tụ tất cả cái đẹp của thiên nhiên, đất trời, do đĩ nhà văn với tâm hồn tinh tế, nhạy cảm cần phải nắm bắt, miêu tả được cái đẹp tiềm ẩn trong mỗi con người. Cái đẹp được phát hiện và miêu tả rất khác nhau tuỳ thuộc từng nghệ sĩ, từng khuynh hướng nghệ thuật. Cĩ nghệ sĩ chỉ chuyên ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống quí tộc, trưởng giả hoặc chỉ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống phong lưu, nhàn nhã, hoặc cĩ nghệ sĩ chỉ tìm và ca ngợi cái đẹp trong ảo mộng. Riêng nhà văn Kim Lân, ơng kiếm tìm và ca ngợi vẻ đẹp của người lao động nghèo. Nhà văn như người đãi cát tìm vàng, cố gắng phát hiện và chắt chiu những nét đẹp, nét quí bình dị trong tâm hồn, tình
cảm của ngừơi lao động nghèo –những nét đẹp tiêu biểu cho truyền thống đạo lí cuả người Việt.
Trong truyện Ơng Cản Ngũ, Kim Lân trân trọng, khâm phục tấm lịng của những
đơ vật kì tài cĩ tâm cĩ đức như cụ Cả Lẫm, ơng Cản Ngũ. Ơng Cản Ngũ mượn danh đi vật khắp nơi để “thu phục nhân tâm lo toan việc nước”. Cịn Cụ Cả Lẫm là một con người “biệt nhãn liên tài”, trong một keo vật quyết liệt với ơng Cản Ngũ, cụ đã quyết định chịu thua vì một nguyên cớ cao đẹp: “Trong cảnh nước mất nhà tan này, cĩ nên vì hơn thua một keo vật mà đánh một người nghĩa khí vì dân vì nước như ơng bác đây thành một người tàn phế, bỏ đi được khơng?” [62, 304]. Hình tượng ơng Cản Ngũ và cụ Cả Lẫm mang một vẻ đẹp hài hồ giữa tài và đức, cao hơn nữa là tấm lịng bao dung, cao thượng vì nghĩa lớn.
Vẻ đẹp tâm hồn của người lao động nghèo trong truyện ngắn Kim Lân thường được tác giả ngợi ca trong những mối quan hệ bình thường, gần gũi nhất của cuộc cuộc sống. Đĩ là quan hệ mẹ con, cha con, vợ chồng, hàng xĩm láng giềng. Trong bất cứ hồn cảnh nào, mối quan hệ nào, ở người lao động nghèo cũng lấp lánh tình cảm nhân hậu, yêu thương, thuỷ chung. Truyện ngắn Kim Lân cĩ nhiều nhân vật nữ, tiêu biêu cĩ thể kể đến: mẹ của Tư (Đứa con người vợ lẽ), cơ Vịa ( Cơ Vịa), Tần (Trạng vật), dì Bản (Người chú dượng), bà cụ Tứ, người vợ nhặt (Vợ nhặt), Nhâm (Chị Nhâm ), Hồ (Nên vợ nên chồng), bà Cẩn (Bà mẹ Cẩn). Những người phụ nữ này mang vẻ đẹp riêng rất nữ tính, họ tuy đĩi nghèo nhưng cần cù, nhẫn nại, giàu lịng vị tha và suốt đời hy sinh lam lũ vì gia đình. Ở họ luơn dậy lên một thứ bản năng tự nhiên của người phụ nữ: đĩ là khát khao hạnh phúc gia đình, đĩ là tình yêu thương con da diết, vơ bờ bến dù trong bất cứ hồn cảnh nào.
Trong truyện ngắn Kim Lân, vẻ đẹp tâm hồn người lao động nghèo được bộc lộ rực rỡ hơn trong những hồn cảnh bất thường, bi đát của cuộc sống. Ở đĩ giữa cái chết và cái sống, giữa cái xấu và cái tốt, giữa sự ích kỉ và bao dung chập chờn kế cận, họ
đã vượt qua ranh giới cái chết, cái xấu, cái ích kỉ để khẳng định vẻ đẹp nhân bản vốn cĩ trong mỗi con ngừơi. Đồn trong Ơng lão hàng xĩm phải chịu một bi kịch tinh thần đau đớn. Đồn từ một đảng viên vào sinh ra tử vì kháng chiến, vì Cách mạng bỗng nhiên bị vu oan là“Quốc dân Đảng”. Cĩ lúc Đồn đã muốn tìm đến cái chết. Nhưng cuối cùng vì tất cả mọi người xung quanh, vì tình thương và bổn phận làm cha, làm chồng khiến Đồn quyết định “dẫu cho hồn cảnh cĩ đắng cay, tủi nhục chừng mực nào đi nữa, Đồn cũng phải sống”. Đồn khơng thể chết đớn hèn nhục nhã, Đồn phải sống để đấu tranh để khẳng định nhân cách của mình.
Ở truyện ngắn Đứa con người vợ lẽ Tư dù đĩi lả người vẫn giữ được phép tắc tơn ti của một người em và giữ thể diện của một người thanh niên. Trong cái đĩi quay cuồng, tình người vẫn đẹp đẽ biết bao ! Thân, bạn Tư sẵn sàng sẻ chia với Tư “Một chút cơm nguội, một vài hạt mít luộc”. Tuy vật chất chẳng đáng là bao nhưng đẹp lắm tình người “Một miếng khi đĩi bằng cả gĩi khi no”.
Vợ nhặt là truyện ngắn tiêu biểu nhất cho cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của
người lao động nghèo. Cuộc hơn nhân lạ lùng của Tràng đã nhen nhĩm trong lịng người đọc một niềm tin mãnh liệt về sự sống đang lụi tắt dần giữa cảnh đĩi khát, chết chĩc thê lương, ảm đạm. Với tình yêu thương và tấm lịng bao dung, nhân hậu, Tràng và bà cụ Tứ đã sẵn sàng cưu mang đùm bọc một người đàn bà xa lạ, đĩi rách. Hạnh phúc gia đình, khát vọng sống và niềm tin vào ngày mai đã đem đến cho họ một sức mạnh kì diệu. Họ bất chấp đĩi nghèo, chết chĩc để cùng nhau thắp lên ngọn lửa tình nghĩa. Đặc biệt, bà cụ Tứ hội tụ tất cả vẻ đẹp nhuần nhị của người mẹ nghèo Việt Nam : giàu lịng yêu thương, cĩ nghị lực sống kiên cường, luơn nuơi hy vọng và khát khao cĩ một ngày mai tươi sáng hơn, no đủ hơn. Cảm hứng nhân bản củaVợ nhặt nĩi riêng, nhiều truyện ngắn Kim Lân nĩi chung đã khẳng định và ca ngợi phẩm chất, đạo lý tốt đẹp của những người lao động nghèo. Dù hồn cảnh bi đát, đĩi khát đến đâu họ vẫn sẵn sàng cưu mang, yêu thương nhau, thắp sáng niềm tin mãnh liệt vào tương lai.
Sau Cách mạng tháng Tám, người lao động nghèo trong truyện ngắn Kim Lân bên cạnh những vẻ đẹp vốn cĩ, họ cịn mang vẻ đẹp của con người mới, con người sống đời sống cộng đồng, quyền lợi cá nhân hồ chung với quyền lợi đất nước. Ở truyện ngắn Làng, Kim Lân ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ơng Hai cũng chính là ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ngừơi nơng dân trong kháng chiến, yêu nước yêu làng, một lịng gắn bĩ với Cách mạng. Ở truyện ngắn Bố con ơng gác máy bay trên núi Cơi Kê, Bà
mẹ Cẩn, xây dựng nhân vật ơng Tư Mủng, bà mẹ Cẩn, Kim Lân đã xây dựng được
kiểu nhân vật của con người sử thi thường bắt gặp trong các truyện ngắn 1945-1975. Họ là những con người luơn đặt lợi ích tập thể, dân tộc lên trên lợi ích cá nhân. Giữa cảnh bom đạn ác liệt, sống chết mong manh, họ chấp nhận tất cả, sẵn sàng hy sinh vì cơng việc, sự nghiệp chung của cả dân tộc.
Trong đội ngũ nhà văn hiện đại Việt Nam, Kim Lân thuộc nhĩm các nhà văn viết ít nhưng đĩng gĩp khơng nhỏ cho thể tài truyện ngắn. Cả đời văn, Kim Lân thủy chung với làng quê, với những người lao động nghèo. Đọc truỵên ngắn Kim Lân, chúng ta khơng khỏi xĩt xa, thương cảm cho những mảnh đời “đầu thừa đuơi thẹo’’ nhưng đằng sau những giọt nước mắt khổ đau là niềm vui khi khám phá ra ở họ những nét đẹp, nét qúy tiêu biểu cho truyền thống đạo lý của người Việt Nam. Truyện ngắn Kim Lân lơi cuốn, hấp dẫn vì nĩ được chắt ra từ chính cuộc đời nhà văn, được kết tinh từ những yếu tố văn hố làng quê, cộng đồng và thời đại. Thành cơng của truyện ngắn Kim Lân khơng chỉ dựa vào vốn sống dày dặn, sự am hiểu tinh tế mà cịn phụ thuộc rất nhiều vào cái tài biến hố chữ nghĩa và nghệ thuật dựng truyện theo phong cách riêng của ơng.
Chương hai: