Nghệ thuật xây dựng kết cấu

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 - 1975 (Trang 102)

6. Cấu trúc của luận văn

3.2 Nghệ thuật xây dựng kết cấu

3.2.1. Vài nét về cốt truyện

Cốt truyện là một hệ thống phản ánh những diễn biến của cuộc sống và nhất là những xung đột xã hội một cách nghệ thuật, qua đĩ tính cách nhân vật được hình thành và phát triển, chủ đề tư tưởng được bộc lộ. Tìm hiểu tác phẩm là việc khám phá chủ đề, tư tưởng dựa theo cốt truyện. Vì vậy, cốt truyện gắn với hành động và sự phát triển của tính cách nhân vật theo hướng đã định sẵn của tác giả. Cĩ những cốt truyện chỉ gồm một tuyến sự kiện đơn nhất nhưng cũng cĩ những cốt truyện bao gồm nhiều tuyến đan xen vào nhau gọi là đa tuyến. Cĩ truyện được trình bày theo thứ tự thời gian, cĩ truyện đan cài giữa quá khứ và hiện tại. Ngồi ra cịn nhiều kiểu kết cấu khác. Như vậy, cốt truyện cũng là một trong những yếu tố thể hiện sở trường của tác giả, bộc lộ phong cách riêng của người cầm bút.

Căn cứ vào những cơ sở vừa nêu, chúng tơi nhận thấy truyện ngắn Sơn Nam thường rất đơn giản về sự kiện, ít gay cấn, ít mâu thuẫn và cũng ít cĩ những xung đột xã hội gay gắt. Cốt truyêïn cĩ vẻ rất mờ nhạt nếu cĩ thể nĩi là nhiều truyện khơng cĩ cốt truyện. Tác phẩm của ơng thường được bắt đầu bằng việc giới thiệu nhân vật hay một địa danh nào đĩ, cĩ khi tác giả đề cập đến tình hình chính trị xã hội, về bối cảnh diễn ra câu chuyện. Cũng cĩ khi tác giả mượn câu chuyện này để dẫn dắt vào một vấn đề khác. Đơi lúc chúng ta cĩ cảm tưởng tác giả vội vàng, khơng chú tâm kỹ lưỡng vào việc tổ chức kết cấu, cốt truyện, kể cả xây dựng nhân vật. Tuy nhiên, khĩ cĩ thể chuyển tải được hết những tình tiết, những diễn tiến trong từng câu chuyện của ơng với người khác bằng lời kể.

Truyện của Sơn Nam cĩ sức cuốn hút, hấp dẫn người đọc bởi cách dựng truyện li kì cùng với những chi tiết rất “gợi khơng khí”. Ơng cĩ tài kể chuyện xưa, mà người đọc cĩ cảm tưởng rất gần, rất mới, nĩ như đang diễn ra bên cạnh chúng ta.

Cái khĩ của truyện ngắn là trong một dung lượng rất hạn chế về câu chữ, người viết phải gĩi gọn một hoặc một vài sự việc, đề cập đến câu chuyện về một con người hoặc một mảnh đời nào đĩ để người đọc vừa thấy được điều mà tác giả muốn gởi gấm, vừa thấy được tài năng của ơng trong việc thể hiện vấn đề. Cái hay của truyện ngắn vì vậy cũng nằm ở đĩ. Ấn tượng của người đọc đơi khi khơng chỉ ở nội dung mà ở cách dẫn dắt, sắp xếp ý tưởng của tác giả. Vì vậy nĩi đến truyện ngắn, người ta thường nĩi đến yếu tố chi tiết. Lựa chọn chi tiết là một cơng việc quan trọng trong việc xây dựng tác phẩm tự sự, đặc biệt đối với thể loại truyện ngắn. Nĩi như nhà văn Nguyên Ngọc “Cĩ thể cĩ cốt truyện, thậm chí cốt truyện gay cấn, kể được. Truyện ngắn cũng cĩ thể chẳng cĩ cốt truyện gì cả, khơng kể được nhưng truyện ngắn khơng thể nghèo chi tiết. Nĩ sẽ như nước lã” (80,85).

3.2.1.1. Nghệ thuật sáng tạo chi tiết

Đọc truyện ngắn Sơn Nam chúng ta sẽ nhận ra một Sơn Nam tinh tế trong việc lựa chọn, sáng tạo chi tiết nghệ thuật.

Truyện của ơng thường xoay quanh cuộc sống sinh hoạt hằng ngày trong gia đình, làng xĩm, những điều mắt thấy, tai nghe. Vì vậy nĩ sẽ trở nên vơ cùng đơn điệu, nhàm chán nếu đĩ chỉ là những lời kể lại một cách vơ cảm. Nét đặc trưng trong những truyện ngắn của ơng là bao giờ trong những câu chuyện đời thường ấy cũng cĩ những “chi tiết phát sáng”, những chi tiết rất đắt. Chính những chi tiết đĩ đã gĩp phần tạo nên giá trị cho thể loại truyện ngắn Sơn Nam. Cĩ thể kể đến hàng loạt những chi tiết cốt lõi, giàu sức gợi tả như: những người cởi truồng nằm ngồi mé biển trong truyện Ơng già xay lúa, bĩng ma xuất hiện

dưới Đìa Gừa trong Miễu Bà Chúa Xứ, Lão Bích tắt thở giữa đồng khơng mơng quạnh vào mùa nước nổi trong Một cuộc biển dâu, sự mất tích của bé Kiều, con gái ơng cai tổng Báu trong Con trích ré, chi tiết con chim, con cị buơng vài cục phân xuống tấm bảng cấm của ơng Lơ Pheo trong Đảng xăm mình, Tháng chạp chim về… Những chi tiết ấy đã trở thành linh hồn cho những câu chuyện của Sơn

Nam. Mỗi chi tiết bao hàm một ý nghĩa sâu xa.

Trong Hương rừng Cà Mau thỉnh thoảng cĩ những chi tiết mang tính

hoang đường, huyền hoặc được lặp lại ở một số tác phẩm. Chẳng hạn trong Miễu

Bà Chúa Xứ, Hai con cá, Chuyện rừng tràm. Đây là những tác phẩm khơng cùng chủ đề nhưng điểm chung của nĩ là tác giả đã sử dụng những chi tiết ấy để thể hiện vấn đề. Và chính những chi tiết đĩ đã tạo nên sự hấp dẫn của câu chuyện, gây ấn tượng và cuốn hút người đọc.

Hình ảnh ơng già xuất hiện dưới Đìa Gừa giữa ban ngày, trước mặt ơng Tư Đạt, thực ra là một bĩng ma, là oan hồn người chết hiện về. Thơng qua cuộc đối thoại giữa người sống và người chết, tác giả đã đề cập tới những điều nhức nhối đang diễn ra trong xã hội đương thời. Khi nghe ơng Tư Đạt than vãn cảnh nghèo, ơng già đã so sánh “vậy thì thằng Đạt mày cịn sống tới bây giờ

cũng khơng sung sướng gì hơn mấy người chết yểu của xĩm mình hồi đĩ

(43,126).

Như chúng ta đã biết, Hương rừng Cà Mau (tập một) là những tác

phẩm được Sơn Nam kể lại những câu chuyện xảy ra vào khoảng năm 1939 - 1940, phần lớn ở Rạch Giá - Cà Mau quê ơng. Khi ấy thực dân Pháp, bọn tay sai đang ngày đêm ra sức hồnh hành. Chúng thực thi những chính sách kiểm duyệt gắt gao hịng bĩp nghẹt tiếng nĩi yêu nước, ngăn chặn làn sĩng cách mạng đang diễn ra khắp nơi. Miễu bà Chúa Xứ là tác phẩm đề cập đến việc lùng sục, bắn giết người một cách vơ tội vạ. Hiện thực ối oăm đĩ như một tai hoạ giáng

xuống đầu lương dân ở xĩm Đìa Gừa. Tác giả khơng chỉ dừng lại ở một sự việc mang tính tức thời mà lời nĩi của ơng già ấy là một lời buộc tội, lên án gay gắt sự đàn áp dã man của bọn thực dân. Kết quả của những ngày được “đồng minh” chiếu cố là người sống chẳng khác gì người chết. Điều đĩ khơng dễ nĩi chút nào nếu khơng được nguỵ trang khéo léo như Sơn Nam. Cĩ thể nĩi, nét nghĩa hàm ẩn trong một số truyện ngắn của ơng trong giai đoạn này rất lớn, khơng riêng gì ở Miễu bà Chúa Xứ.

Đĩ cịn là hình ảnh ơng già xuất hiện ở hang Cây Gừa trong Hai con

hình ảnh một bĩng trắng cùng với tiếng hú ghê rợn trong đêm trong Chuyện

rừng tràm. Những chi tiết này, tác giả dùng làm chứng tích cho sự hoang vắng của thiên nhiên, của những dấu ấn lịch sử cịn đọng lại.

Cĩ những chi tiết được Sơn Nam sử dụng để khắc sâu tính cách nhân vật, chẳng hạn đối với ơng Năm Hên trong Bắt sấu rừng U minh Hạ. Hành động qui phục cả đàn sấu dẫn về làng đủ để thể hiện sự gan dạ mưu trí, thơng minh sáng tạo của ơng. Thế nhưng, hình ảnh một ơng lão mặc áo rách vai, tĩc rối bù, mắt đỏ ngầu tay cầm bĩ nhang đang cháy dở quơ qua quơ lại trên đầu và một tiếng hát ảo não rùng rợn ở cuối tác phẩm là một chi tiết đã mang lại cho người đọc một ấn tượng đậm nét hơn nữa về nhân vật này. Hình ảnh cĩ vẻ phù chú, bùa phép đĩ là một biểu hiện trong đời sống tâm linh của người dân Nam bộ. Hành động của ơng năm Hên cĩ thể xem là một cách để tri ân những người đã khuất. Ơng bắt sấu khơng chỉ để đem lại sự bình yên cho dân làng mà cịn để giải oan cho bao linh hồn đang lang thang nơi “đầu ghềnh cuối bãi”. Hình ảnh ấy đã tơn thêm vẻ đẹp tinh thần của nhân vật. Chi tiết ấy đã làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, ấn tượng hơn.

Trong Hồn người trong ly rượu, bản chất thâm độc, dã man của hương xã Tư được tác giả khắc sâu bằng chi tiết hắn cho người giết kẻ tình địch rồi lấy

máu đem pha rượu cho vợ mình uống, sau đĩ hắn đưa vợ đến tận nơi để chứng kiến cảnh người chết đang nằm sĩng sồi trên mặt đất. Cĩ thể nĩi, chúng ta khơng lạ gì với những kẻ bất nhân, nhưng qua tác phẩm của Sơn Nam, người đọc khơng thể phủ nhận sự sáng tạo của tác giả trong việc xây dựng nhân vật. Điều đĩ chứng tỏ xây dựng nhân vật là cả một quá trình đầu tư, suy nghĩ, chọn lựa của tác giả.

Nhiều chi tiết mang lại cho người đọc sự bất ngờ. Chẳng hạn như trong

Cái va li bí mật, Con ngựa đất.

Một chi tiết cũng thường lặp lại trong sáng tác của Sơn Nam, cĩ tác dụng lớn trong việc bộc lộ chủ đề tác phẩm đĩ là hành động cĩ tính chất “trả thù” của những người làm ăn lương thiện đối với những bậc “đàn anh”. Tiêu biểu như ở tác phẩm Ơng Bang cà rịn, Đại chiến với thầy Chà, Anh hùng rơm

Đĩ là chi tiết anh Tư Cị chở ơng Bang Lình đến Đường bàng trong đêm hơm tăm tối, muỗi mịng như vãi trấu cho ơng “nếm mùi cay đắng”, để ơng hiểu thế nào là nỗi khổ của người dân nghèo. Hành động này, Sơn Nam đã phản ánh rất phù hợp và rất đúng với tính cách của con người Nam bộ, những con người vốn bộc trực, thẳng thắn. Với thân phận “cá bé” họ luơn bị “cá lớn ” nuốt. Vì vậy, khi cĩ cơ hội, họ sẵn sàng ra tay hành động. Sở dĩ anh Tư Cị ra tay như vậy bởi vì vợ chồng ơng Bang Lình là kẻ buơn bán cho vay nặng lãi. Họ bĩc lột một cách dã man. Đĩ cũng là cách để Sơn Nam thể hiện mối thù giai cấp của người nơng dân Nam bộ. Cũng trên tinh thần như vậy, chi tiết dân làng xúm lại trị tội ơng thầy Chà trong Đại chiến với thầy Chà là một hình ảnh rất hài hước. Vì căm giận thĩi khốc lác khoe khoang nên ơng Chịi Mui đã bày trị lấy thùng thiếc khoét đáy, thừa cơ hội trịng vơ đầu ổng rồi tri hơ cho dân làng đến “nện” cho một trận nên thân.

Những chi tiết như thế làm cho câu chuyện của Sơn Nam vừa pha chút hĩm hỉnh, tinh nghịch kiểu truyện dân gian vừa là dịp để Sơn Nam đề cập đến cách đối nhân xử thế của con người. Đĩ là một hình thức đấu tranh cho lẽ phải, cho cơng bằng của xã hội, một hình thức đấu tranh mang tính tự phát và cũng là cơ sở, mầm mống cho những cuộc đấu tranh cách mạng mà các nhà văn khác cĩ điều kiện đã đề cập đến.

Ngồi ra, Sơn Nam cịn gây sự chú ý cho người đọc bằng nhiều hình ảnh, nhiều chi tiết mang màu sắc trầm lắng, đượm buồn. Người đọc cảm thấy đơi lúc ngậm ngùi, xĩt xa cho số phận của những bậc tiền nhân đi khai khẩn

(Hương rừng, Bắt sấu rừng U Minh Hạ, Chuyện rừng tràm…) .

Cĩ thể nĩi, bằng chi tiết và qua chi tiết, tác phẩm của Sơn Nam đã thật sự cuốn hút người đọc. Truyện ngắn của ơng đã sớm tạo được một tiếng nĩi riêng trên văn đàn lúc bấy giờ.

3.2.1.2. Nhiều truyện ngắn trong Hương rừng Cà Mau trở nên sinh động hơn nhờ cĩ sự đan xen của những chuyện xưa tích cũ, những điệu hị câu hát, những câu ca dao quen thuộc. Trong những trường hợp như vậy hoặc là tác giả muốn giải thích một vấn đề cĩ liên quan đến những điều đã nêu trong tác phẩm, hoặc cĩ khi chỉ để dẫn dắt, mở đầu câu chuyện.

Chẳng hạn, trong Chiếc ghe ngo, khi đề cập đến hình ảnh chiếc ghe cổ vừa được phát hiện trong lịng đất, Lục cụ đã kể lại sự tích của chiếc ghe ngo, giải thích ý nghĩa của tục đua ghe ngo hằng năm ở đồng bằng sơng Cửu Long. Trong Hai viên ngọc, tác giả đã nhắc đến giai thoại về viên ngọc trường sinh

của Tơn Thất Thuyết. Ở Ruộng Lị Bom, Nhất phá sơn lâm, Cậu Bảy Tiểu ơng đã đề cập đến câu chuyện thời ơng Mạc Cửu đi khai phá đất Hà Tiên, vua Gia Long đi lánh nạn… Cĩ những tích được ơng kể lại khá tỉ mỉ, rõ ràng đầy đủ, nhưng cũng cĩ khi ơng chỉ nhắc qua, gợi cho người đọc một sự liên tưởng. Một

điều khá thú vị là qua Hương rừng Cà Mau chúng ta nhận ra sở thích của người

Nam bộ là hay nĩi thơ Vân Tiên, thích đọc truyện Tàu. Họ mê Tam quốc, Tây du, Thủy hử, Phong thần của Trung Quốc. Vì vậy, cốt cách, nghĩa khí của họ một phần cũng do những anh hùng kiếm khách, những thần tượng của họ mang lại. Bĩng dáng của những anh hùng Lương Sơn Bạc đã đọng lại trong Đơn Hùng Tín

(Đơn Hùng Tín chào đời), ơng Sáu Bộ tức Tư Hiền (Đảng cánh buồm đen).

Cũng chính vì thế mà những câu chuyện của Sơn Nam trở nên gần gũi, phù hợp với sở thích, thị hiếu của người Nam bộ hơn.

Ở truyện Miễu Bà Chúa Xứ, tác giả đã mào đầu câu chuyện bằng việc cắt nghĩa câu ca dao quen thuộc đã từng gắn bĩ với đời sống tinh thần của người dân Nam bộ

“Một mai thiếp cĩ xa chàng Đơi bơng thiếp trả, đơi vàng thiếp xin”

Sau đĩ tác giả mới đi vào nội dung tác phẩm.

Cĩ khi nội dung tác phẩm chỉ là việc giải thích nguồn gốc của một câu ca dao, chẳng hạn truyện ngắn Tình bậu muốn thơi. Tuy nhiên, việc giải thích ấy lại gắn liền với một câu chuyện khác. Nhưng qua câu chuyện ấy tác giả cũng nhằm hướng đến một bài học về đạo đức, lối sống của con người. Vì vậy, một điều thú vị khác là đọc truyện của Sơn Nam, ngồi việc cảm nhận nội dung chính, chúng ta cịn cĩ dịp để hiểu biết nhiều hơn những điều mà dân gian truyền tụng. Do đĩ, trong cái tưởng chừng như lan man, dài dịng của ơng (ở một số tác phẩm) vẫn cĩ cái hay và nhiều điều bổ ích cho người đọc. Điều đĩ cũng thể hiện vốn sống phong phú, vốn hiểu biết dày dặn của nhà văn. Mặc dù vậy, truyện của ơng đơi lúc cịn sơ sài, đơn điệu. Chẳng hạn như Người mù giăng câu,

Bốn cái ngu, Đồng thanh tương ứng… Đĩ là một điều khơng thể tránh khỏi kể cả

3.2.2. Kết cấu

Kết cấu tác phẩm là tổ chức các yếu tố trong tác phẩm sao cho cĩ giá trị nhất trong việc thể hiện nội dung. Nĩi đến kết cấu nghệ thuật là nĩi đến tồn bộ những yếu tố, thành phần được sắp xếp gắn liền với nhau theo một kiểu tổ chức nhất định. Tìm hiểu kết cấu của tác phẩm là tìm hiểu bước đi của nội dung và của hình thức. Kết cấu là một trong những nhân tố tạo nên giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Nhà văn phải tổ chức tác phẩm sao cho cái chính yếu được nổi bật, cái quan trọng gây được ấn tượng mạnh mẽ. Qua kết cấu ta cĩ thể thấy được tư tưởng phong cách của nhà văn.

So với Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, truyện ngắn của Sơn Nam được sắp xếp theo một hình thức rất đơn giản. Ơng cĩ một cách thức sắp xếp nội dung theo một ý tưởng rất riêng. Phần lớn sự việc được diễn tiến theo trình tự thời gian, theo đĩ người đọc cĩ thể dễ dàng nắm bắt tư tưởng chủ đề của tác phẩm. Qua quá trình khảo sát truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 – 1975 chúng tơi nhận thấy ơâng thường mở đầu câu chuyện của mình bằng cách đi trực tiếp vào vấn đề. Đối với những tác phẩm Sơn Nam cĩ dụng ý khắc sâu tính cách của nhân vật, tác giả đã gây chú cho người đọc bằng những lời giới thiệu trực tiếp về nhân vật ngay từ khi mở đầu tác phẩm. Ta cĩ thể thấy rõ điều đĩ qua Hịn Cổ

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 - 1975 (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)