6. Cấu trúc của luận văn
2.2.2 Cảm hứng ca ngợi tinh thần trọng nghĩa khinh tài
Trọng nghĩa khinh tài là một nét đẹp trong văn hố ứng xử của người Nam bộ từ xưa đến nay. Thực chất đĩ là phẩm chất của người dân nơi này. Trong Hương rừng Cà Mau, đĩ là tinh thàn hữu ái giai cấp. Hội tụ về đây là
những con người xa lạ, cĩ khi khơng cùng họ mạc xĩm làng, khơng cùng quê hương xứ sở; sống giữa trời đất bao la, hiểm nguy gian khổ nên họ luơn thể hiện tinh thần đồn kết gắn bĩ, đùm bọc, yêu thương quí trọng lẫn nhau, sẵn sàng giúp đỡ nhau trên tinh thần “Tứ hải giai huynh đệ”.Họ giúp người vì cảm thương những ai đang rơi vào hồn cảnh bế tắc, khốn khĩ và xem như đĩ là nhiệm vụ của mình mà khơng hề vụ lợi, suy tính thiệt hơn. Dường như họ thuộc nằm lịng lời dạy của thánh hiền “Thi ân bất cầu báo”. Đối với họ, tình luơn đi đơi với
nghĩa, cái nghĩa đơi khi quý hơn cái tình. “Rừng của Sơn Nam cĩ hương là vì vậy” (48,8).
Miền Tây Nam bộ là vùng đất được khai phá sau cùng. Rừng sâu, nước độc, rắn rết, hùm beo vây bủa, đe doạ mạng sống con người nhưng họ khơng thể lùi được vì… khơng cịn đất sống nữa, con người mới lang bạt đến đây. Trong cảnh ngộ ấy, ngồi tinh thần gan dạ, dũng cảm, con người đã sống với nhau bằng cái nghĩa.
Tình nghĩa của con người ở đây là thứ tình cảm khơng biên giới. Nĩ nảy sinh từ trong đấu tranh chống ngoại cảnh thù địch, chống áp bức bĩc lột nên nĩ thể hiện được cái chân chất, thật thà của người lao động. Cái tình ấy rất sâu đậm, nĩ gắn liền với cái nghĩa mà chúng ta từng bắt gặp trong “Lục Vân Tiên” của cụ Nguyễn Đình Chiểu. Đĩ cũng là những giá trị tinh thần của dân tộc mà họ đã mang theo từ nơi chơn nhau cắt rốn. Trong hồn cảnh đấu tranh mới, nĩ được phát triển đa dạng hơn.
Đĩ là sự tốt bụng của chú Tư Lập, ơng bà Hai Tích trong Một cuộc biểndâu, là sự giúp đỡ nhiệt tình của ơng Tư Châu Xương với anh Tư Bình Thủy trong Nhứt phá sơn lâm, của Lão Bích với Tư Hưng trong Chuyện rừng tràm…
và cịn rất nhiều những con người sống bằng tình thâm nghĩa cả khác.
Một cuộc biển dâulà tác phẩm khá tiêu biểu của Sơn Nam trong việc ngợi ca tình cảm tốt đẹp của con người trước những tai hoạ xảy ra trong cuộc sống. Giữa mùa mưa lũ, trâu bị khơng cĩ cỏ ăn, người chết khơng cĩ đất chơn thì chú Tư Lập, ơng bà Hai Tích phải chứng kiến cảnh đau lịng của thằng Kìm. Ba nĩ tắt thở giữa biển nước mênh mơng của vùng ruộng sạ tỉnh Long Xuyên. Trước thảm cảnh ấy, chú Tư Lập, ơng bà Hai Tích đã hết lịng giúp đỡ. Chẳng những lo “chơn cất” chu đáo cho cha nĩ mà ơng bà Hai cịn lập bàn thờ cầu siêu
trước nỗi đau của người khác, họ xem như của chính mình. Vì vậy, họ đã hết lịng giúp đỡ mà khơng hề tính tốn thiệt hơn. Mặc dù đang trên đường đi len trâu đồng xa, chú Tư đã khơng ngần ngại đưa cho thằng Kìm chiếc nĩp để nhờ ơâng Hai gĩi xác ba nĩ. Ơng bà Hai thì “lụm cụm” khiêng cái thớt trên của cối xay lúa để dằn xác người chết xuống đáy nước. Điều quan trọng khơng chỉ là việc làm của họ mà qua tác phẩm, người đọc cĩ thể thấy được trong từng thái độ, cử chỉ, từng hành vi, lời nĩi của họ đều đầy ắp nghĩa tình. Chú Tư Lập thì xơng xáo, hớt hải khi thấy tín hiệu cầu cứu của thằng Kìm. Ơng bà Hai thì sốt sắng hỏi han, lo liệu. Sau khi nghe thằng Kìm thuật lại hồn cảnh của cha nĩ, ơng Hai thở dài, gọi bà hai nấu cơm thêm cho thằng Kìm cùng ăn. Thấy nĩ khĩc, bà cũng rưng rưng nước mắt rồi hết lời an ủi. Nhìn nĩ mệt lịm, ngả lên sàn mà ngủ, bà Hai thì thầm với ơng “tới mùa nước giựt, bề nào ơng cũng ráng nhớ hốt xương, chơn cất kỹ lưỡng dùm nĩ. Tơi khổ lắm” (43,154). Sơn Nam đã khéo sắp đặt những tình tiết éo le của câu chuyện để qua đĩ tác giả đề cao vẻ đẹp tinh thần của những người đi mở đất, những con người đã làm nên đất nước hơm nay.
Đối với xĩm giềng, họ tỏ ra gắn bĩ khắng khít, quí mến thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. Dẫu đơi khi cĩ chút hơn thua hiềm khích, họ cũng chín bỏ làm mười. Thầy Năm Điền với thầy Hai rắn (Cây huê xà) vốn là hai kẻ thù địch. Họ đã từng cạnh tranh nhau trong nghề nghiệp, nhưng đến khi thầy Năm Điền với con Lài chết vì toa thuốc rắn, thầy Hai tỏ ra vơ cùng xĩt xa. “Chờ cho thưa khách, thầy tới cầm tay nạn nhân mà ngửi rồi nước mắt thầy bỗng tuơng xuống”. Phải chăng đĩ là giọt nước mắt của nhân tâm, của nghĩa tình, của bao nhiêu điều ơng muốn nĩi với người bạn đồng mơn của mình? Đêm ấy, thầy nĩi với thằng Lợi lời từ biệt.
Cũng trên tinh thần tình làng nghĩa xĩm, khi bà con ở rạch Xẻo Bần tự sản xuất được xà bơng đi bán, mỗi khi từ xa trở về, họ khơng quên mua tặng cho Dượng Hai bác vật gĩi trà Kỳ Chưởng gọi là đền ơn “khoa học” của dượng.
Về già, tích lũy được nhiều kinh nghiệm sống, người ta càng tỏ ra nhiệt tình quan tâm giúp đỡ người khác bằng tất cả những gì mình cĩ thể. Họ khuyên răn những điều hay lẽ phải, dạy cho lớp trẻ cách đối nhân xử thế. Mặc dù biết rằng giúp người đơi khi mang họa vào thân nhưng họ vẫn luơn luơn sẵn lịng giúp đỡ. Bốn cái ngu (Hương rừng Cà Mau tập 2) là câu chuyện vui nhưng đĩ cũng là một phong cách sống của người xưa.
Rất nhiều nhân vật trong tác phẩm của Sơn Nam đã sống bằng tinh thần “Kiến nghĩa bất vi vơ dõng giã” mà cụ Nguyễn Đình Chiểu ngày trước đã nêu cao. Cĩ thể xem nghĩa cử của ơng Tư Hiền trong Đảng Cánh buồm đen là một điển hình. Nhân danh là một đảng cướp từng hùng cứ từ Mũi Cà Mau đến địa phận Hà Tiên nhưng ơng chỉ nhằm vào hai kẻ thù chính. Đĩ là “tàu đoan của Tây và ghe buơn lậu Hải Nam”, tuyệt đối khơng xâm phạm tài sản của dân chài ven biển. Ơng đã từng cứu con gái ơng lão mị ngọc điệp ở hịn Sơn Nhạn khi bị đảng cũ bắt. Ơng cũng đã tuyên bố giải nghệ sau khi đã giết lầm một lương dân. Hãy nghe lời ơng tỏ bày với vị hơn thê của mình: “Đây là lần đầu tiên trong đời mà anh đau đớn nhất. Anh giết oan người ta. Ngọn roi này, anh xuống tay mạnh quá, bị ơ uế rồi. Tội nghiệp, chết khơng nhắm mắt mà ngĩn tay hắn cịn chỉ về phía biển khơi, nơi quê vợ con hắn. Thấy phận người mà nhớ tới phận mình, anh vội về đây” (43,74).
Anh Tư Bình Thuỷ trong Nhất phá sơn lâm cĩ lần đã xách búa định chém thằng cặp rằng Be vì nĩ nĩi năng sàm sỡ, biểu hiện thái độ dâm đãng với cơ Một.
Đối với Sơn Nam, họ là những người cĩ nghĩa khí. Nghĩa khí ở đây cũng chính là đạo nghĩa, là “điệu nghệ”, chữ mà ơng hay dùng. Sống điệu nghệ là sống vì nghĩa, dám hi sinh cho cái gì cĩ ý nghĩa lớn lao. Cĩ thể nĩi, tinh thần “trọng nghĩa khinh tài” đã trở thành tính cách của con người Nam bộ từ xưa đến nay. Họ xem như đĩ là một phương châm trong cuộc sống. Chính vì lẽ đĩ mà ơng Năm Hên, chú Tư Đức là những người cĩ tài bắt sấu, câu sấu nhưng họ khơng lấy đĩ làm kế sinh nhai. Đối với ơng Năm Hên, nghề bắt sấu cĩ thể làm giàu được ngặt ơng “khơng màng thứ phú qưới đĩ”. Ơng trở thành thợ bắt sấu chuyên nghiệp ở Kiên Giang vì muốn trả thù cho anh mình. Hễ nghe ở đâu cĩ sấu hồnh hành đe dọa con người là ơng tìm đến. Hơm con dâu ơng cai tổng Hy bị sấu ăn thịt, cĩ người đã ngã giá trên hai trăm đồng và sở hữu hai lượng vàng trong bụng sấu mới chịu ra tay. Vài bữa sau, ơng hỏi han kĩ lưỡng rồi xin phép bắt con sấu đĩ khơng ăn một đồng xu nào. Ơng bắt sấu khơng phải vì số vịng vàng trong bụng nĩ như người ta nghĩ mà ơng muốn giết sấu để giảm bớt tai họa cho dân làng, để giải oan cho những vong hồn bị “hùm tha sấu bắt ở đầu ghềnh cuối bãi”. Chú Tư Đức trong Sơng Gành Hào cũng vậy. Sau khi biết ơng Rốp định báo với quan Tham biện chủ tỉnh xuất tiền thưởng cơng cho chú về việc đã giết con sấu ở sơng Gành Hào, chú cười rồi bảo “vì đất nước chớ đâu phải vì danh lợi. Sách cĩ chữ “kiến nghĩa bất vi vơ dõng giã, lâm nguy bất cứu mạc anh hùng” (43, 261).
Nhìn chung, họ là những người am hiểu tinh thần sách vở thánh hiền, sống với tinh thần nhân văn cao cả. Điều đĩ khơng chỉ riêng cĩ ở người Nam bộ nhưng qua ý nghĩ và hành động của họ chúng ta thấy rõ hơn bản chất, khí phách của người dân nơi này.
Ngồi ra, con người Nam bộ trong truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 – 1975 cịn tiềm tàng một thứ tình cảm nhân hậu, thủy chung, một thế giới
tâm hồn giàu xúc cảm. Đĩ là tấm lịng của Dì Bảy trong Con Bảy đưa đị với người khách lạ năm xưa. Từ chỗ kính mến, yêu thương chàng trai lạ qua câu hị, con Bảy đã ở vậy hàng chục năm để đợi chờ, bây giờ đã trở thành Dì Bảy. Đĩ là tâm hồn đồng điệu của thầy phái viên nhà báo Chim Trời với anh đọc giả Tư Cĩ ở ấp Cà Bây Ngọp. Họ đã say sưa nhắc lại kỉ niệm của những ngày đi học. Họ đọc vanh vách từng bài văn, bài thơ trong “Quốc văn giáo khoa thư” rồi ngây ngất trong niềm tri kỷ (Tình nghĩa giáo khoa thư). Đĩ cịn là sự hồi niệm của ơng Hai trong Thơ núi Tà Lơn, của vợ chồng cơ Kim Em trong Cái tổ ong và của
nhiều tấm lịng khác dành cho đất nước quê hương.