Một thiên nhiên hoang sơ, dữ dội và hồnh tráng

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 - 1975 (Trang 38)

6. Cấu trúc của luận văn

2.1.1Một thiên nhiên hoang sơ, dữ dội và hồnh tráng

Nam bộ là một vùng đất mới. Nĩ được hình thành từ chủ trương lớn của Chúa Nguyễn. Cũng như những dân tộc khác, người Việt đi khẩn hoang nhằm mở rộng địa bàn cư trú, làm cho nước rộng dân giàu. Thế nhưng, cuộc Nam tiến của họ gặp quá nhiều khĩ khăn về mơi trường tự nhiên. Cảnh vật hồn tồn xa lạ, đầy bí ẩn đối với con người. Ở đĩ dường như chỉ cĩ đất trời, rừng hoang và thú dữ. Đặc biệt tác giả chú ý nhiều đến vùng đất Rạch Giá - U Minh quê hương ơng. Đây là một vùng đất thấp, tứ bề là rừng, thứ rừng trầm thủy men theo bờ biển chạy dài tới vịnh Xiêm La. Phía Nam là khu Rừng Sác với cây mắm, cây giá… Cĩ nơi tồn tràm, đước, vẹt. Ven sơng cĩ dừa nước mọc chằng chịt, cĩ nơi tồn lau sậy, ơ rơ, cĩc kèn. Trong Biển cỏ miền Tây tác giả miêu tả “U Minh là khu vực khơng biên giới rõ rệt, chẳng hiểu Đơng, Tây, Nam, Bắc giáp với làng nào xĩm nào… U Minh cịn cĩ nghĩa là nơi tối tăm, ban ngày ánh

nắng bị tán cây che khuất, vừa quá xế chiều sương mù buơng xuống chẳng thấy đâu là đâu. U Minh là tên một cửa ngục ghê rợn trong Thập Điện do Diêm Vương cai quản. Xưa kia, U Minh bao gồm tận bờ biển Vịnh Xiêm La, lần hồi địa danh ấy bị thu hẹp lại, nhờ sự khai thác cần mẫn của dân tứ xứ” (45,7).

Nét hoang sơ huyền bí của nơi này đã từng in dấu trong ca dao :

“Rừng thiêng nước độc, thú bầy

Muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lội đầy như bánh canh”.

thậm chí

“Cỏ mọc thành tinh, rắn đồng biết gáy”

Sơn Nam đã dựng lại một bức tranh tồn cảnh về quê hương Nam bộ trong thời kỳ hoang dã. Đọc Hương rừng Cà Mau chúng ta cĩ cảm giác, tác giả đã thuộc lịng đặc điểm của từng nơi, ơng nhớ như in từng cái tên của những con rạch, những cánh rừng, từng con nước lớn, nước rịng… Trong Hương rừng tác giả đã miêu tả “cĩ nơi rừng thấp lè tè, cây cối mọc so le hỗn loạn. Bùn non ngập mắt cá. Muỗi bay lợn cợn, vướng vít, dưới chân cây cịn u tối” (43,211). Cĩ nơi chỉ tồn lau sậy, “đám lau sậy mịt mùng chạy dài như bức tường thành” (43,127) thậm chí cả ngày tán cây che kín khơng thấy ánh mặt trời, muỗi dậy ổ kêu vo ve. Ấy là chưa nĩi đến tiếng ếch nhái cơn trùng. Chúng luơn luơn chực chờ để chào mừng bĩng tối. Khí hậu ẩm thấp là điều kiện để muỗi mịng, rắn rít đua nhau sinh sơi nảy nở. Trong nhiều tác phẩm, Sơn Nam đã nĩi đến chúng như một thứ “đặc sản” của nơi này (Cơ Út về rừng, Hương rừng, Miễu Bà Chúa Xứ, Tình nghĩa Giáo khoa thư, Ơng Bang cà rịn…). Khơng riêng gì ở Hương rừng

Cà Mau, trong Vọc nước giỡn trăng ơng cũng miêu tả: Ở xứ khỉ ho cị gáy này mỗi năm cĩ đến tám tháng nước mặn tràn vào kênh rạch. Khi nước bắt đầu ngọt thì muỗi bay từng bầy suốt ngày dẫu là lúc trưa nắng. Buổi chiều chạng vạng ngưới ta phải ăn cơm trong mùng, vơ mùng nĩi chuyện vì sợ muỗi cắn. Đỉa

thì nhiều đến mức bám vào rổ rửa cá, đến khi nấu canh ăn mới phát hiện. Điều đĩ đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của con người. Cơ Hồng Mai, con gái ơng Hương giáo, một gia đình thuộc dịng dõi nhà Nguyễn, đã bị nhiễm chứng phong cùi vì sống lâu ngày trong cảnh “thanh lâm u cốc này”, mặc dù gia phổ hơn một trăm năm qua họ Nguyễn chưa ai nhiễm chứng ấy. Cĩ lẽ cũng chính vì thế mà tác giả đã xem việc ơng bà Hai gả Cơ Út về xứ Cạnh Đền xa xơi là một sự hy sinh. “Họ phải chịu cảnh tử biệt sinh ly để cho nước mạnh, dân cịn ngày hơm nay”(43,117).

Ngồi ra, nét hoang vu của vùng đất phương Nam cịn được tác giả nhắc đến thơng qua sự ngự trị của thú dữ, sấu bầy. Sấu và cọp là hai loại tượng trưng cho sức mạnh hoang dã luơn đe doạ sinh mệnh của con người. Thành ngữ “Xuống sơng hốt trứng sấu, lên bờ xỉa răng cọp” và “Hùm tha sấu bắt” tồn tại khá phổ biến trong lời ăn tiếng nĩi của nhân dân. Ở nước ta, chuyện về cọp dữ cĩ vào thời đại xa xưa, từ Lạng Sơn qua Trường Sơn tới miền Đơng Nam bộ vào tận Mười tám thơn vườn trầu. Dần dần chúng rút vào tận rừng sâu để trốn chạy sự tấn cơng của con người. Tuy nhiên, mãi đến những năm 1930, cọp vẫn cịn lảng vảng ở Kiên Giang, Cà Mau, ở vùng Bảy núi. Trong tác phẩm của Sơn Nam, dường như giống “chúa tể rừng xanh” này đã thực sự “hết thời oanh liệt”. Những gì người ta biết về nĩ, khiếp sợ nĩ nhiều hơn những gì hiện tại nĩ đang gây ra. Bởi vì, cĩ nhiều người khơng biết mặt ơng cọp ra sao, chỉ hình dung, tưởng tượng rồi sợ. Mặc dù vậy, cĩ lúc người đi ăn ong phải bỏ về vì cọp xuất hiện vài lần, ăn thịt người, tha luơn xác. Ơng thầy Râu cĩ con gái bị cọp vồ, Tư Ngạn bị cõng mất một con heo nái… Nhiều người chết vì đi một mình vơ rừng bị chụp bất thình lình. Cũng cĩ khi người ta coi hát ở dưới sơng, hai ba ơng cọp chạy dài theo bờ rạch (Hết thời oanh liệt, Hát bội giữa rừng).

Khơng kém gì lồi thú dữ trên rừng, cá sấu thường đập đuơi nhận chìm xuồng qua lại để ăn thịt người. Cĩ người thấy sấu đi cĩ cặp, thứ sấu đã sống hàng trăm năm, nước mặn đĩng trên da nĩ một lớp dày sáng chĩi lên như nước biển đêm cĩ trăng. Cĩ nhiều con rạch, ngã ba mang tên Đầm sấu, Lưng sấu, Bàu sấu… nhiều người sợ khơng dám đi qua nơi này. “Nĩ cũng như Phá Tam Giang, Truơng nhà Hồ của mình ngồi Hueá” (43,22). Bắt sấu rừng U minh Hạ,

Con sấu cuối cùng, Sơng Gành Hào là những tác phẩm được tác giả tái hiện

một cách sinh động sự ngự trị của chúng.

Trong Con sấu cuối cùng tác giả đã kể lại một thảm cảnh xảy ra

trong gia đình ơng cai tổng Hy, hơm con trai út ơng cưới vợ. Hơm ấy, sấu đã cản mũi ghe. Bà con hai họ kêu la “ỏm tỏi”, sấu lặn xuống rồi trồi lên đập đuơi ngay chiếc ghe cơ dâu chú rể. “Ai nấy đều trở về bình yên cịn cơ dâu thì mất dạng sau khi quơ đơi chân ngược lên trời lần cuối cùng, đầu mình đều khuất dưới mặt nước xao động trong miệng sấu” (49,132). Một lần khác ở sơng Gành Hào sấu đập đuơi nhận chiếc xuồng của hai mẹ con nhà kia, mẹ mất xác cịn đứa con gái bị táp cụt chân. Hơm khác, sấu nổi lên táp cơ gái đang ngồi rửa chén rồi rinh luơn cái cầu thang. Hồi lâu sấu nhả ra, cơ nọ tỉnh trí lội vào bờ.

Chẳng những ăn thịt người, đập đuơi nhận ghe dưới sơng, sấu cịn “ngỏng mỏ vơ hàng rào” để xem hát bội với con người. Ơng kỳ lão ra lịnh giĩng phèng la sấu mới lặn mất (Hát bội giữa rừng). Ranh giới giữa sự sống và cái chết của con người rất mong manh. Thú dữ hùm beo chực chờ từng giờ ở mọi nơi, mọi lúc. Ơng Tư trong Thơ Núi Tà Lơn cũng đã nhắc đến cảnh rừng rậm thâm u của chốn núi non qua bài vè Tà Lơn rất ấn tượng, đặc biệt là đoạn tả cảnh (Xin xem bài vè ở Phụ lục).

Hùm tha sấu bắt” là lời nguyền rủa nhưng cũng là lời tiếc thương cho những người khơng may, xấu số đã bỏ mạng trên bước đường chinh phục thiên

nhiên. Trong những trang viết của Sơn Nam cĩ lẽ sấu là lồi đáng sợ hơn cọp, chúng lộng hành khơng kém gì các vị “chúa tể rừng xanh”. Chúng đã gây ra bao nhiêu tai hoạ cho con người. Dù đã nghe nhiều, biết nhiều qua những giai thoại về sấu ăn thịt người nhưng qua Hương rừng Cà Mau, tác giả vẫn để lại cho người đọc những dấu ấn đậm nét. Bài thơ gọi hồn trong Bắt sấu rừng U Minh Hạ đã thể hiện được điều đĩ.

“Hồn ở đâu đây? Hồn ơi! Hồn hỡi! Xa cây xa cối, Đầu bãi cuối gành, Hùm tha, sấu bắt, Bởi vì thắt ngặt, Manh áo chén cơm, U Minh đỏ ngịm Rừng tràm xanh biếc! Ta thương ta tiếc, Lập đàn giải oan…

(43,229)

Chỉ vì chén cơm manh áo mà họ đã thác oan bởi sự hồnh hành của thứ “kẻ thù bốn chân” như cịn sĩt lại ở thời tiền sử. Giọng điệu bài thơ bi ai như một tiếng khĩc cho bao linh hồn oan nghiệt đang lang thang nơi “đầu bãi cuối gành”, như một lời cầu siêu cho bao linh hồn chết. Bài thơ như một “chứng tích tinh thần của đời sống cư dân rừng U Minh… một thuở đồng vọng vào cõi sống hơm nay để làm nên tâm hồn xứ sở” (5,168). Sấu đã từng gây ra bao nhiêu tai họa thảm thương cho dân làng và trong Hương rừng Cà Mau nĩ vẫn đang tiếp tục hồnh hành, đe dọa mạng sống của họ.

Cĩ thể nĩi, Sơn Nam viết truyện khơng chỉ với tâm hồn của một nhà văn giàu cảm xúc mà cịn với vốn tri thức lịch lãm của một nhà khảo cứu, nhà địa phương học. Qua Hương rừng Cà Mau ta thấy ơng tỏ ra hiểu biết sành sỏi, kĩ

lưỡng về tính nết thổ ngơi, sản vật, lịch sử, địa bàn cư trú và đời sống của người dân Đất Mũi, của từng giống lồi hiện diện nơi đây. Ơng cịn tỏ ra am hiểu tường tận đến nơi ăn chốn ở, cả thời gian sinh hoạt của chúng.

Đặc biệt, vùng đất Nam bộ thời kỳ này cịn thiếu hẳn dấu chân người. Trong Hết thời oanh liệt tác giả kể: “Hồi Tây đánh nước mình, miệt Rạch Giá - Cà Mau cịn hoang vu. Ngồi biển chỉ cĩ ghe đánh lưới Hải Nam, cịn trong đất liền chỉ cĩ mấy nhĩm người Triều Châu, Phước Kiến qua đây từ thời ơng Mạc Cửu… kì dư cĩ vài sĩc Miên ở giữa đồng, thưa thớt lắm, cĩ khi chèo ghe cả ngày mà khơng gặp người nào” (49,221). Lau sậy mọc um tùm, sớm thì chim kêu, chiều thì vượn hú. Thỉnh thoảng cĩ người bảo rằng đêm khuya nghe tiếng cọp rống. Bà Hai (Cơ Út về rừng) nhất định khơng chịu gả con về xứ Cạnh Đền xa xơi bởi lẽ bà sợ con gái mình muỗi cắn bỏ thây khơng về được nhưng thực chất, Cơ Út khơng bị bỏ thây vì muỗi cắn mà một mặt do cuộc sống bộn bề vất vả, mặt khác, từ Cạnh Đền - Rạch Giá ngược về Rạch Bình Thủy - Cần Thơ (quê hương Cơ) đường đi xa xơi, heo hút, cách trở, phải vượt qua sơng Cái lớn, qua nhiều cánh rừng già… lần hồi cơ trở thành đứa con bất hiếu. Cũng vì dân cư thưa thớt, rừng rậm âm u, đồng khơng mơng quạnh mà người mua bán phải chở đi thật xa, băng qua nhiều cánh đồng, những cánh rừng, “lắm khi họ phải chịu trần truồng nhảy xuống bùn đẩy xuồng củi xuyên qua rừng tràm hằng năm ba cây số. Đêm hơm tăm tối, họ phải nhìn hướng sao trên trời mà đi, lắm khi lạc đàng trở về xĩm cũ, chờ ngày khác”. Ấy là chưa kể đến những khĩ khăn vào mùa hạn. Vì “qua mùa hạn, buơn bán lậu thuế như vậy phải vác củi đi qua những khu rừng nổi tiếng cĩ rắn và cọp” (49,85-86).

Rừng rậm thâm u, chướng khí mù sương, muỗi mịng đỉa vắt là nỗi ám ảnh đầu tiên của con người khi đặt chân lên mảnh đất này.

Mỗi vùng đất của Tổ quốc ta vốn cĩ những nét đặc sắc, kì thú riêng. Cĩ lẽ thời gian dài cư trú trên địa bàn từ Cần Thơ đến vùng U Minh Rạch Giá đã giúp Sơn Nam cĩ được những cảm nhận sâu sắc về nơi này. Đọc bộ ba Hương rừng Cà Maucủa ơng chúng ta cĩ thể thấy rằng thế giới tự nhiên của miền Tây Nam bộ cực kì huyền bí nhưng cũng cực kì sinh động. Vùng đất đồng bằng sơng Cửu Long vào những thập niên đầu của thế kỉ XX vạn vật vẫn cịn đang ngủ yên trong lịng đất. Trong một vài tác phẩm, ơng đã nhắc đến việc khám phá những di tích văn hố như một điều chứng minh cho sự hoang sơ, huyền bí của nơi này. Nhiều nơi vắng vẻ đến mức con người cĩ cảm giác nghe được tiếng nĩi của đất, của rừng, của cả người xưa vọng về. Vùng đất mới như vẫn cịn mang âm hưởng, khí thiêng của hàng trăm, hàng nghìn năm về trước (Kho vàng, Hai con cá).

Trong truyện ngắn Kho vàng (Hương rừng Cà Mau tập 3), tác giả đề cập đến hoang cảnh của vùng đồng bằng tiếp giáp giữa Ba Thê và chợ Long Xuyên vào những năm 1966 – 1967. Đĩ là một gị đất khá rộng nổi lên giữa cảnh đồng khơng mơng quạnh, ít người lui tới, lau sậy mọc cao khỏi đầu người. Mấy đứa trẻ chăn trâu đào được cà rá, bơng tai, tượng phật bằng vàng. Cĩ người đào được cái mão bằng vàng nặng gần một kí. Xung quanh một gốc cây thị, người ta đào bới thấy gạch đá “loại gạch lớn gấp ba, gấp bốn lần gạch dùng để xây nhà ngày nay… tồn là gạch với đất sét, xen vào đĩ là đá xanh, từng cục đá nhỏ, đập sẵn từ thuở nào” (46,254). Ngồi ra, người ta cịn phát hiện những cây cột “thịt đen thui, cứng như sắt”. Người thì cho rằng đĩ là một ngơi chùa, ngơi đền, thậm chí cĩ người bảo rằng đĩ là cung điện, lăng tẩm vua chúa… Nơi ấy sau này gọi là khu di tích Văn hố Ốc Eo. Các nhà khảo cổ phỏng đốn đĩ là một thương cảng tấp nập, cách đây hơn một ngàn năm đã cĩ người ngoại quốc từ Ấn Độ, Ba Tư tới mua bán.

Hai con cá là tác phẩm gợi lại dấu ấn của thời Gia Long tẩu quốc.

Lão Từ Thơng đã giải thích đây là vùng đất thiêng của ơng Hồng tử Cảnh, hai con cá đĩ là binh tướng, gia nhân của ơng.

Mượn những hình ảnh mang tính huyền hoặc, Sơn Nam cùng một lúc vừa gợi lại chuyện xưa tích cũ vừa thể hiện được nét hoang sơ vắng vẻ của chốn này. Ơng đã khắc hoạ hình ảnh thiên nhiên Nam bộ, đặc biệt là vùng cực Tây bằng ngịi bút của một nhà văn am hiểu tường tận đến ngọn nguồn, chẳng những về địa lí mà cịn về những dấu vết lịch sử của cha ơng để lại. Ơng đã thâu tĩm vào trong trang viết của mình từ dáng vẻ đến cả hương sắc của vùng đất phương Nam. Phải là một con người giàu cảm xúc, giàu tình yêu quê hương đất nước thì tác giả mới cĩ nhiều tác phẩm sinh động như vậy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngồi ra, Sơn Nam cịn cảm nhận được những khoảnh khắc mang dấu ấn của đồng bằng, đặc biệt trong mùa nước nổi. Trong Hương rừng Cà Mau, ơng đã dựng lại bức tranh vừa bi thảm nhưng cũng vừa hồnh tráng về nơi này.

Như chúng ta đã biết, Nam bộ là một vùng đất cĩ địa hình phức tạp. Cĩ nơi nước ngập quanh năm. Vùng Tứ giác Long Xuyên, mùa lũ chìm trong biển nước. Sơn Nam đã từng ví dãy Thất Sơn hùng vĩ như một hịn non bộ. Cĩ nơi nước ngập chừng hai thước, mênh mơng khơng bờ bến, trơng thật dữ tợn. Đi qua nơi này, con người cĩ cảm giác sợ hơn khi qua sơng cái lớn. Bởi vì sơng rộng cĩ giới hạn, giữa sơng cĩ nhiều cù lao nổi lên giúp người đi đường vững tinh thần, rủi chìm xuồng thì lội vơ cù lao. Vùng ruộng sạ thì cĩ khác! Bờ bến ở tận chân trời, nước tuy cạn nhưng cĩ thể giết người, dầu lội giỏi vượt năm bảy ngàn thước cũng khơng tìm được một căn nhà sàn, một ngọn tre mà nương tựa. “Giữa cảnh bao la trời nước, cỏ hoang mọc đầy, ngồi trên chịi như ngồi giữa cù lao ngồi biển” (43,270). Thiếm Tư Đinh (Mùa len trâu) phàn nàn “mưa vài đám nữa cĩ mơn leo lên nĩc nhà mà ở. Ba cái lu, ba cái hũ trơi lểnh nghểnh trong

nhà…” (43,130). Cảnh tượng ấy chẳng những đe doạ sinh mệnh của con người lúc sinh tiền mà xĩt xa cho những ai khơng may từ giả cõi đời vào mùa mưa lũ. Chỉ cĩ cách hoặc là bỏ xác dưới nước rồi dằn cây, neo đá dưới đáy ruộng hoặc là

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 - 1975 (Trang 38)