II. Phân tích định lƣợng tác động của các yếu tố tới xuất khẩu các nhóm hàng
3. Kết quả ƣớc lƣợng
3.4. Yếu tố dân số Việt Nam
Theo cùng xu hƣớng tác động tới thị trƣờng cầu hàng hóa nhƣ dân số nƣớc nhập khẩu đã giải thích trên đây, dân số Việt Nam gia tăng khiến cho cầu hàng trong nƣớc tăng và hạn chế cung hàng cho xuất khẩu, tác động theo chiều này đã lấn át những tác động tích cực tới sản xuất hàng hóa do tăng cung lao động (điều này xảy ra khi lao động không đƣợc phân bổ hiệu quả trong các ngành nên không tận dụng đƣợc việc tăng khả năng sản xuất do tăng cung lao động mang lại). Do vậy, tất cả các hệ số của yếu tố này đối với các nhóm hàng đều mang dấu âm thể hiện hạn chế mà yếu tố này gây ra cho xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Tuy nhiên khi kiểm định giả thuyết 4 về mức độ ý nghĩa của yếu tố dân số Việt Nam trong mô hình xuất khẩu các nhóm hàng lại cho thấy ý nghĩa của yếu tố này không đáng kể thể hiện ở giá trị p rất lớn. Nhƣ vậy giả thuyết 4 đặt ra là đúng đắn.
3.5. Yếu tố hiệp định thƣơng mại tự do
Biến số hiệp định song phƣơng và đa phƣơng về thƣơng mại tự do trong từng mô hình có tác động rất khác biệt đến các nhóm hàng khác nhau, tuy nhiên hệ số luôn dƣơng thể hiện tác động tích cực.
Nhóm hàng SITC 0 và SITC 2 ít chịu tác động tích cực từ hiệp định thƣơng mại tự do bởi nhóm hàng 0 chủ yếu liên quan đến sản xuất nông nghiệp, vấn đề này thƣờng ít đƣợc
52 những ƣu đãi trong các hiệp định thƣơng mại do các vấn đề xung quanh nhƣ an ninh lƣơng thực, do vậy tác động của BTA và FTA đến nhóm này không thực sự có ý nghĩa
Các nhóm hàng SITC 6 và SITC 8 có hệ số tác động cũng không thực sự ý nghĩa. Thông thƣờng các hàng rào thuế quan trong các hiệp định thƣơng mại chủ yếu đƣợc cắt giảm cho các mặt hàng này song trên thực tế thì lại có rất nhiều rào cản thƣơng mại phi thuế quan khác đƣợc dựng lên. Trong khi dó, hàng Việt Nam thƣờng gặp phải khó khăn chủ yếu do trƣớc những rào cản về quy định và tiêu chuẩn này. Ngƣợc lại với những nhóm hàng này, nhóm hàng SITC 3, SITC 5, và SITC 7 lại chịu tác động tích cực và mạnh mẽ từ những hiệp định này do rào cản phi thuế quan đối với những mặt hàng này không nhiều.
Nhìn chung kết quả tìm đƣợc về yếu tố này đối với các nhóm hàng khớp với một số nghiên cứu trƣớc đây cho thấy hiệu quả gia nhập ASEAN của Việt Nam tới thƣơng mại nội khối là không cao, tính hiệu quả của khu vực mậu dịch tự do AFTA vẫn chƣa đƣợc phát huy thực sự.
Nhƣ vậy giả thuyết 5 đặt ra chƣa đƣợc hoàn toàn hợp lý, để bổ sung cho giả thuyết này thì việc xem xét đến tác động của các hiệp định tự do cần phải xem xét đến cả yếu tố hiệu quả thi hành.
3.6. Yếu tố tỷ giá hối đoái
Hệ số dƣơng và mức giá trị p chủ yếu thấp hơn 5% và 1% trong Bảng 2.2 của biến phản ánh tác động tích cực của tỷ giá tới xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Sử dụng mức tỷ giá thực tế đã tính tới lạm phát để ƣớc lƣợng cho thấy khi giá cả hàng hóa Việt Nam rẻ đi một cách tƣơng đối với các hàng hóa khác sẽ thúc đẩy xuất khẩu các nhóm hàng tăng cao.
Tuy nhiên xét cụ thể nhóm hàng nhiên liệu thô và dầu mỡ nhờn thì giá trị p của hệ số biến trong mô hình lại ở mức cao trên 10%, tức là ý nghĩa giải thích của yếu tố tỷ giá đối với xuất khẩu hàng nhiên liệu, dầu mỡ nhờn và vật liệu liên quan là rất thấp. Trên thực tế, mặt hàng nhiên liệu, dầu mỡ nhờn rất cần thiết trong quá trình sản xuất của nhiều ngành nên độ co giãn cầu theo giá của nhóm hàng này không cao so với những nhóm hàng còn lại, do vậy tỷ giá hối đoái tác động đến xuất khẩu nhóm hàng này hơi mờ nhạt trong khi tác động đến xuất khẩu những nhóm khác rất mạnh mẽ. Xét về tổng hợp chung khi nhìn vào các giá trị hệ
53 số biến trong mô hình đối với tổng nhóm hàng thô hoặc mới sơ chế và nhóm hàng chế biến hoặc đã tinh chế thì lại thấy đƣợc rõ tác động tích cực của yếu tố này lên xuất khẩu chung các nhóm hàng.
So sánh giữa nhóm hàng thô hoặc mới sơ chế và nhóm hàng chế biến hoặc đã tinh chế cũng cho thấy sự khác biệt này. Tác động của tỷ giá tới nhóm hàng thô hoặc mới sơ chế ở mức độ nhẹ hơn so với nhóm hàng chế biến hoặc đã tinh chế: khi tỷ giá hối đoái thực tế của USD tính theo VND tăng 1% thì giá trị xuất khẩu của hàng thô hoặc mới sơ chế chỉ tăng 66,52% trong khi giá trị xuất khẩu của hàng chế biến hoặc đã tinh chế tăng tới 72,35%, cách lý giải ở đây cũng tƣơng tự nhƣ trên, do các mặt hàng thuộc nhóm chế biến hoặc đã tinh chế hầu hết là các hàng hóa có độ co giãn của cầu theo giá tƣơng đối cao. Nhƣ vậy giả thuyết 6 đặt ra là hợp lý.
3.7. Yếu tố khoảng cách địa lý
Biến số khoảng cách địa lý có tác động ngƣợc chiều đến xuất khẩu với mức ý nghĩa rất cao phản ánh khoảng cách địa lý càng lớn thì càng gây khó khăn cho xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Trong khi đó trong nhiều nghiên cứu gần đây đối với các nƣớc, ý nghĩa của biến khoảng cách địa lý đã giảm đi đáng kể và thậm chí không còn ý nghĩa trong mô hình. Nhƣ vậy hệ số khoảng cách với mức ý nghĩa cao trong mô hình trên đã thể hiện cả sự yếu kém trong vận tải hàng hóa và truyền thông tin của Việt Nam.
So sánh tác động của khoảng cách địa lý tới từng nhóm hàng cụ thể thì khá phù hợp với lý thuyết và cho thấy giả thuyết 7 hợp lý bởi kết quả cho thấy hệ số tác động của biến khoảng cách đến nhóm hàng lƣơng thực thực phẩm và động vật sống nói riêng và nhóm hàng thô và sơ chế nói chung trong mô hình xuất khẩu các nhóm hàng này đều nhận giá trị âm rất lớn ở mức độ giá trị p rất thấp (nhỏ hơn 1%) tức là chịu tác động tiêu cực nhiều nhất so với các nhóm hàng còn lại. Lý giải cho kết quả này là vì nhóm hàng lƣơng thực, thực phẩm và động vật sống còn chịu ảnh hƣởng của thời gian vận chuyển đến chất lƣợng hàng hóa nhiều hơn những nhóm hàng khác nên khoảng cách địa lý càng lớn thì càng khiến xuất khẩu nhóm hàng này khó khăn hơn.
54
3.8. Yếu tố khoảng cách kinh tế
Theo Bảng 2.2, có thể thấy hệ số của biến trong mô hình đối với nhóm hàng 3 có giá trị p cao tức là không có ý nghĩa giải thích trong mô hình hay nói cách khác xuất khẩu nhóm hàng này không chiu ảnh hƣởng từ khoảng cách kinh tế. Điều này khớp với thực tế là nhiên liệu Việt nam xuất khẩu hiện tại vẫn là đầu vào chính trong tất cả các ngành sản xuất, bên cạnh đó, yêu cầu chất lƣợng của nhiên liệu không có nhiều khác biệt giữa các quốc gia với trình độ phát triển khác nhau, do đó, dù cho khác biệt kinh tế giữa hai quốc gia lớn cũng không thể ảnh hƣởng nhiều đến xuất khẩu nhiên liệu của Việt Nam.
Tuy nhiên, khoảng cách kinh tế này lại gây tác động cùng chiều tới nhiều nhóm hàng hóa khác, tức là nƣớc có trình độ phát triển càng cách biệt với Việt nam thì sẽ càng nhập nhiều hàng của Việt Nam. Trong các mô hình, hệ số của biến cao nhất là đối với nhóm hàng 2, kế đến là nhóm hàng 0, trừ nhóm hàng 3 thì các mặt hàng còn lại đều có hệ số này mang giá trị dƣơng với mức ý nghĩa cao (giá trị p của biến số trong mô hình đối với các nhóm hàng này luôn nhỏ hơn 5%). Nhƣ vậy kết quả cho thấy giả thuyết 8 nhìn chung là hợp lý và thể hiện kinh tế Việt Nam trong mối quan hệ trao đổi thƣơng mại quốc tế với các nền kinh tế khác thì hiệu ứng H-O (sự khác biệt vể các yếu tố sẵn có càng nhiều khiến trao đổi thƣơng mại các nƣớc càng cao) đã lấn át tính kinh tế theo quy mô (sự giống nhau đồng đều dẫn đến trao đổi thƣơng mại các mặt hàng nhiều hơn giữa các nền kinh tế tƣơng tự nhau). Tổng gộp các nhóm hàng lại càng đƣợc khẳng định một lần nữa khi hệ số tác động của yếu tố này tới xuất khẩu nhóm hàng thô và hoặc mới sơ chế của Việt Nam (với hệ số là 5,54) lớn hơn hẳn tác động tới xuất khẩu nhóm hàng chế biến hoặc đã tinh chế (hệ số chỉ có 4,63).
3.9. Biến số cùng chung biên giới
Biến số cùng biên giới trong mô hình này mặc dù có tƣơng quan với biến khoảng cách, tuy nhiên trong biến số cùng biên giới còn hàm chứa nhiều yếu tố về sự gần gũi, bản sắc văn hóa, quan hệ láng giềng ... nên không thể loại bỏ biến này khỏi mô hình.
Biến biên giới trong các mô hình trên chủ yếu thể hiện những tác động khác ngoài khoảng cách địa lý, kết quả trên đây cho thấy tác động của các yếu tố này tới các nhóm hàng là cùng chiều, tức là trong trƣờng hợp các yếu tố khác không đổi, xuất khẩu các nhóm hàng
55 của Việt Nam tới các nƣớc có cùng biên giới sẽ tăng mạnh hơn so với các nƣớc đối tác khác, tuy nhiên nhóm hàng thô và sơ chế không chịu tác động nhiều do những hàng hóa này là những hàng hóa có tính khác biệt hóa thấp trong khi các hàng hóa thuộc nhóm tinh và sơ chế có tính khác biệt hóa cao nên chịu tác động mạnh của yếu tố biên giới lên những khác biệt đó. Điều này có thể thấy thông qua mức ý nghĩa cũng nhƣ giá trị của hệ số đối với nhóm hàng chế biến hoặc đã qua tinh chế (4,83 ở mức ý nghĩa 5%)là cao hơn so với nhóm hàng thô hoặc mới sơ chế (3,12 ở mức ý nghĩa 15%). Qua kết quả này, giả thuyết 9 về tác động khác nhau của yếu tố cùng chung biên giới lên xuất khẩu hai nhóm hàng thô hoặc mới sơ chế và nhóm hàng chế biến hoặc đã tinh chế là hợp lý.
Nhƣ vậy, mô hình hấp dân ở trên đã nghiên cứu những tác động của các yêu tố: GDP nƣớc nhập khẩu, xuất khẩu; dân số nƣớc nhập khẩu, xuất khẩu; khoảng cách địa lý và kinh tế; tỷ giá hối đoái; các hiệp định thƣơng mại tự do kí kết giữa hai nƣớc và yếu tố có chung đƣờng biên giới đến kim ngạch xuất khẩu của nƣớc ta, trong đó chỉ ra mức độ tác động của các yếu tố là khác nhau đối với từng nhóm hàng khác nhau.Yếu tố có tác động mạnh nhất là khoảng cách giữa nƣớc Nhập khẩu và Việt Nam (cả khoảng cách địa lý và khoảng cách kinh tế), và yếu tố ít tác động nhất là GDP của nƣớc nhập khẩu. Căn cứ vào những kết quả rút ra từ mô hình, trong chƣơng 3, nhóm tác giả sẽ dựa vào những dự báo về các yếu tố tác động trong thời gian tới để đƣa ra những đề xuất nhằm tác động một cách toàn diện và có hiệu quả đến cả những yếu tố về mặt cung, mặt cầu và các yếu tố cản trở hấp dẫn nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu tất cả các nhóm hàng của Việt Nam.
56
CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐỀ XUẤT CHO XUẤT KHẨU CÁC NHÓM HÀNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
I. Tổng quan tình hình chung trong thời gian tới.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính toán cầu 2008-2009, giờ đây nên kinh tế toàn cầu đang trên đà hồi phục và đạt đƣợc những kết quả nhanh hơn mong đợi. Tuy nhiên, tốc độ hồi phục không đồng đều giữa các quốc gia: các nƣớc đang phát triển và những nền kinh tế mới nổi có tốc độ tăng nhanh và ổn định hơn so với những nƣớc phát triển. Trong báo cáo về “Triển vọng kinh tế thế giới” công bố vào tháng 4 năm 2010, IMF đã dự báo kinh tế toàn cầu sẽ tăng trƣởng 4,25% trong năm 2010, cao hơn nhiều so với những dự báo trƣớc đó. Trong số những nƣớc phát triển, Mỹ sớm thoát khỏi khủng hoảng và có đƣợc khởi đầu tốt hơn so với Nhật Bản và EU. Còn trong số những nƣớc đang phát triển thì Châu Á đang nổi lên nhƣ là một điểm sáng của nền kinh tế toàn cầu.
1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cầu.
1.1. GDP của nƣớc nhập khẩu.
Nhìn chung, trong thời gian tới, kinh tế toàn cầu sẽ hồi phục và tăng trƣởng khá nhanh nhƣng mức độ tăng trƣởng là không đồng đều giữa các vùng và trong nội bộ từng khu vực. Tháng 7 năm 2010, IMF đã nâng mức dự báo dự báo tăng trƣởng kinh tế thế giới năm lên mức 4,6% so với mức 4,25% đƣa ra hồi tháng 4.
Những nền kinh tế phát triển đƣợc dự báo là sẽ tăng khoảng 2,25% trong năm 2010 sau khi đã giảm hơn 3% trong năm 2009. Mỹ sẽ tăng trƣởng nhanh hơn so với Nhật Bản và Châu Âu, dự báo ở mức 3,3% so với mức 2,7% trƣớc đó. Trong khi đó, nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, Nhật Bản sẽ tăng ở mức khoảng 2,4% trong năm nay (mức dự báo trƣớc là 1,9%), còn Đức và các nƣớc sử dụng đồng Euro sẽ tăng ở mức khiên tốn 1%.20
Các nƣớc đang phát triển và những nền kinh tế mới nổi đƣợc dự báo sẽ tăng trƣởng mạnh mẽ ở mức 6,25% trong những năm 2010, 2011, một con số khá cao so với mức tăng
20
57 2,5% năm 2009, Trung Quốc đƣợc dự báo sẽ tăng trƣởng mạnh mẽ nhất, ở vào mức khoảng 10,5%, tiếp sau đó là Ấn Độ, tăng khoảng 9,4 %.
Năm 2011 đƣợc dự báo là sẽ tăng trƣởng thấp hơn năm nay, ở mức 4,3%. Trong đó, IMF đã hạ mức dự báo tăng trƣởng năm 2011 của Trung Quốc từ 9,9% xuống 9,6%, Nhật từ 2% xuống 1,8% và Anh từ 2,5% xuống 2,1%. Điều này đã gây ra lo ngại về tình hình kinh tế trong những năm tiếp theo.
1.2. Dân số các nƣớc nhập khẩu.
Nhìn chung, dân số thế giới không có nhiều thay đổi so với giai đoạn trƣớc, xu hƣớng chung trong tốc độ gia tăng dân số thế giới sẽ tiếp tục giảm. Mặc dù vậy, tốc độ tăng dân số ở những nƣớc có thu nhập thấp và trung bình thấp vẫn có xu hƣớng tăng cao, trong khi đó xu hƣớng gia tăng dân số ở những nƣớc có thu nhập cao và trung bình cao đƣợc duy trì ở mức rất thấp, có nhiều nƣớc tốc độ gia tăng dân số tiếp tục sụt giảm.
2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến cung.
2.1. GDP của Việt Nam
Năm 2009, GDP Việt Nam tăng trƣởng 5,23%, thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại đây. Gói kích cầu mà chính phủ Việt Nam thực hiện năm 2009 đã mang lại những hiệu quả nhất định trong việc giảm suy thoái kinh tế tuy nhiên cũng gây áp lực không nhỏ lên cán cân thanh toán, ảnh hƣởng đến sự ổn định kinh tế vĩ mô .
Kinh tế Việt Nam năm 2010 và những năm tiếp theo cũng có những triển vọng và dự báo hết sức lạc quan. Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) đƣa ra dự báo tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam năm 2010 sẽ đạt 6,5%, tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu là 7.8 % trong khi đó IMF dự báo tốc độ tăng trƣởng kinh tế là 5,3 % và tốc độ tăng trƣởng tổng kim ngạch xuất khẩu là 6,36% . Mục tiêu của chính phủ Việt Nam đề ra là tăng trƣởng 6,5 % vào năm 2010.
Trong 6 tháng đầu năm 2010, kinh tế nƣớc ta vẫn đang phục hồi nhanh chóng và phát triển theo hƣớng tích cực, tạo đà cho việc thực hiện thành công mục tiêu tăng trƣởng 6.5%. Theo tổng cục thống kê, 6 tháng đầu năm 2010, GDP của nƣớc ta đã tăng 6,16 % so với cùng
58 kì năm ngoái. Giá trị sản xuất của các khu vực kinh tế đều tăng đặc biệt là khu vực dịch vụ