I. Khái quát tình hình xuất khẩu và những yếu tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu
2. Khái quát các yếu tố ảnh hƣởng đến kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng của
2.3.2.2. Khoảng cách kinh tế
Sự phân hóa giàu nghèo trong nền kinh tế thế giới giai đoạn này càng thể hiện rõ nét, điều này có thể thấy đƣợc nhờ việc so sánh GDP bình quân đầu ngƣời của các nƣớc có thu nhập cao với các nƣớc có thu nhập thấp. Với trƣờng hợp của Việt Nam, kể từ khi mở cửa nhờ có những chính sách điều chỉnh kinh tế thích hợp mà nƣớc ta đã đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế tƣơng đối cao nhƣ đã nói. Việt Nam lại là một trong số các nƣớc đƣợc đánh giá cao trong quá trình công nghiệp hóa, do đó đã rút ngắn bớt khoảng cách kinh tế đối với nhiều nƣớc. Tuy vậy, về chất lƣợng của tăng trƣởng thì kinh tế Việt Nam vẫn chƣa có nhiều chuyển biến tích cực, do đó mặc dù có rút ngắn đƣợc khoảng cách về mức chênh lệch thu nhập nhƣng khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam đối với các nền kinh tế phát triển vẫn rất lớn, chủ yếu là ở trình độ phát triển khoa học kĩ thuật, trình độ lao động và tính hiệu quả của nền kinh tế.
Do trình độ khoa học kĩ thuật và hiệu quả của nền kinh tế chƣa cao nên sản xuất hàng hóa của Việt Nam không phản ánh rõ tính kinh tế theo quy mô, do đó lý thuyết H – O về
14
Chỉ số này đƣợc tính toán bởi World Bank đánh giá chất lƣợng cảng của các nƣớc, theo đó mức chỉ số thấp nhất là 1: cảng có sở vật chất rất yếu kém và cao nhất là 7: cảng có cơ sở vật chất đáp ứng rất tốt các tiêu chuẩn hoạt động thƣơng mại quốc tế)
15
43 khoảng cách kinh tế càng lớn thì trao đổi thƣơng mại giữa các nƣớc càng nhiều có vẻ đúng đối với trƣờng hợp của Việt Nam
Từ đó, giả thuyết 8 là: Khoảng cách kinh tế có tác động mạnh đến kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng của Việt Nam
2.3.2.3. Sự tương đồng về văn hóa
Ngoài các yếu tố trên thì yếu tố bản sắc văn hóa, các nét đặc trƣng trong truyền thống của ngƣời Á Đông cũng một phần ảnh hƣởng đến kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng của Việt Nam, đặc biệt đối với các mặt hàng mà tiêu dùng chịu ảnh hƣởng bởi yếu tố văn hóa nhƣ các loại thực phẩm, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ… Sự tƣơng đồng về văn hóa thƣờng liên quan đến việc các quốc gia có chung đƣờng biên giới.
Nhƣ vậy chúng tôi đƣa ra giả thuyết 9: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sẽ chịu ảnh hƣởng tích cực từ yếu tố chung đƣờng biên giới đất liền.
II. Phân tích định lƣợng tác động của các yếu tố tới xuất khẩu các nhóm hàng của Việt Nam hàng của Việt Nam
1. Mô hình định lƣợng
Phần trên đã đƣa ra tổng quan về hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu phân loại theo các nhóm hàng của Việt Nam nói riêng. Đồng thời, phần trên cũng đã phác họa những nét chính về các biến số vĩ mô trong nền kinh tế của Việt Nam và các nƣớc đối tác nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam. Để làm rõ hơn những tác động này, phần tiếp theo sẽ đi sâu vào phân tích các nhân tố tác động tới xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sử dụng mô hình hấp dẫn nhƣ đã trình bày trong chƣơng 1.
Dựa trên những lý thuyết của chƣơng 1, những phân tích và giả thuyết đƣợc đƣa ra ở mục I chƣơng 2, cùng với sự sẵn có của số liệu, nhóm tác giả đã chọn ra mô hình sau để đánh giá tác động của các nhân tố tới xuất khẩu các nhóm hàng hóa của Việt Nam nhƣ sau:
44 Trong đó:
:là kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng k tới nƣớc j nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong năm t
k nhận các giá trị từ 0; 2; 3; 5; 6; 7; 8 theo mã SITC nhƣ đã trình bày, ngoài ra k cũng nhận giá trị cho hai nhóm hàng thô hoặc mới sơ chế (tổng của nhóm SITC 0; 2; 3; 4) và nhóm hàng chế biến hoặc đã tinh chế (tổng của nhóm SITC 5; 6; 7; 8)
A : là hệ số hấp dẫn, cản trở thƣơng mại giữa Việt Nam và nƣớc j : lần lƣợt là GDP và dân số của nƣớc j tại năm t
: lần lƣợt là GDP và dân số của Việt Nam tại năm t : là khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và nƣớc j
: là khoảng cách kinh tế giữa hai nƣớc tại năm t đƣợc đo bằng mức chênh lệch GDP bình quân đầu ngƣời của Việt Nam và nƣớc j trong năm đó
: là mức tỷ giá thực tế USD/VND tại năm t (giá trị của đồng USD tính theo VND)
: là biến giả nhận giá trị 0 nếu nƣớc j chƣa tham gia hiệp định thƣơng mại tự do với Việt Nam tính đến năm t, nhận giá trị 1 nếu nƣớc j có hiệp định thƣơng mại tự do có hiệu lực trƣớc hoặc từ năm t
: là biến giả nhận giá trị 1 nếu nƣớc j có chung biên giới đất liền với Việt Nam, nhận giá trị 0 nếu nƣớc j không chung biên giới đất liền với Việt Nam.
: là các hệ số thể hiện mức độ tác động của từng yếu tố trong mô hình
45 Khi lấy loga tự nhiên cả hai vế ta sẽ đƣa mô hình (*) về dạng tuyến tính để ƣớc lƣợng:
(1) Tuy nhiên có một số trƣờng hợp, xuất khẩu một số nhóm hàng của Việt Nam sang một số nƣớc trong năm nhận giá trị bằng 0 nên không thể lấy giá trị loga tự nhiên. Do đó để dễ dàng hơn trong việc ƣớc lƣợng, mô hình đã đƣợc điều chỉnh bằng cách thay giá trị bởi giá trị
và mô hình sử dụng trong bài viết này sẽ là:
(2) Sự điều chỉnh thay giá trị bởi giá trị nhƣ ở mô hình (2) là rất nhỏ so với số liệu thống kê về kim ngạch xuất khẩu (tính theo USD) của các nhóm hàng nên sẽ ảnh hƣởng không đáng kể tới kết quả của mô hình gốc ban đầu. Do đó có thể coi kết quả ƣớc lƣợng của mô hình (2) là kết quả của mô hình (1)
2. Số liệu
Vì số liệu xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam có nhiều hạn chế nên mô hình sẽ đƣợc ƣớc lƣợng trong khoảng thời gian từ 2004 tới 2008 với giá trị đại diện cho Ek là tổng giá trị xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam thuộc nhóm hàng k trong cách phân loại theo dạnh mục tiêu chuẩn ngoại thƣơng nhƣ trên đã nói (ở đây sẽ chỉ bao gồm 7 nhóm hàng mã SITC là 0; 2; 3; 5; 6; 7; 8 do các nhóm hàng 1 và 4 có kim ngạch xuất khẩu tới từng nƣớc bạn hàng rất nhỏ, không phải là những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam) ngoài ra nhóm tác giả cũng tổng hợp số liệu xếp các mặt hàng thuộc những nhóm kể đến này vào hai nhóm chính là hàng thô hoặc mới sơ chế và hàng chế biến hoặc đã tinh chế. Số liệu này đƣợc thu thập từ Tổng cục Hải quan Việt Nam. Các số liệu khác nhƣ GDP, GDP bình quân đầu ngƣời tính theo USD hiện hành và dân số đƣợc lấy từ thống kê của World Bank17
. Số liệu về tỷ giá hối đoái thực tế đƣợc lấy từ website của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ18
Số liệu BTA_FTA
17
trên website : http://databank.worldbank.org/ddp/home.do truy cập ngày 10/06/2010
18
46 và BORDER do nhóm tác giả tự tổng hợp. Số liệu về khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và các nƣớc đƣợc lấy dựa trên số liệu của Đào Ngọc Tiến (2010).19
Với việc cân bằng để có đủ số liệu các biến của các nƣớc trong việc ƣớc lƣợng, nhóm tác giả đã chọn ra 61 nƣớc bạn hàng của Việt Nam làm quan sát trong 5 năm từ 2004 đến 2008, nhƣ vậy sẽ có tổng cộng 305 quan sát, một số lƣợng tƣơng đối lớn để ƣớc lƣợng các hệ số của mô hình.
3. Kết quả ƣớc lƣợng
Do có một số giá trị bị chặn nhƣ đã nói ở trên nên mô hình sẽ đƣợc ƣớc lƣợng theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng TOBIT (ML - Censored Normal), kết quả tổng hợp nhƣ có thể thấy trong Bảng 2.2.
Hệ số R2
của các mô hình đƣợc ƣớc lƣợng chƣa đƣợc cao, mới chỉ ở mức từ 48% cho tới 60% cho thấy mô hình mới chỉ giải thích đƣợc một phần trong sự thay đổi xuất khẩu các nhóm hàng của Việt Nam. Tuy nhiên xét những yếu tố có thể quan sát và có thống kê đƣợc thì hệ số này vẫn có ý nghĩa giải thích cho sự biến động trong xuất khẩu của các nhóm hàng bởi các nhân tố đƣa ra trong mô hình. Dựa vào kết quả ƣớc lƣợng mô hình nói trên, ta có thể đánh giá tác động của từng yếu tố tới xuất khẩu các nhóm hàng hóa của Việt Nam nhƣ sau:
3.1. Yếu tố GDP của nƣớc nhập khẩu
Đại diện cho yếu tố cầu hàng của nƣớc nhập khẩu, kết quả ƣớc lƣợng ở đây cho thấy yếu tố GDP của nƣớc nhập khẩu gây ra tác động trái chiều nhau với từng nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam, cụ thể khi các yếu tố khác không đổi, nếu thu nhập của nƣớc nhập khẩu tăng sẽ khiến cho xuất khẩu các nhóm hàng: nhóm SITC 0 (lƣơng thực, thực phẩm và động vật sống), nhóm SITC 2 (hàng nguyên liệu thô không dùng để ăn trừ nhiên liệu) và nhóm SITC 8 (hàng chế biến khác) đều giảm đi. Trong khi đó tác động của yếu tố này tới các nhóm hàng còn lại đều dƣơng.
Tuy nhiên khi kiểm định giả thuyết 1 về tác động của yếu tố GDP nƣớc nhập khẩu tới xuất khẩu của Việt Nam nhƣ đã nêu trong phần trƣớc, giá trị p đối với hệ số của biến luôn cao hơn mức 10% trong tất cả các mô hình của các nhóm hàng đã cho thấy yếu
19
Đào Ngọc Tiến. (2010). "Điều chỉnh cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong xu thế tự do hóa thương mại". Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng.
47 tố tăng trƣởng GDP của nƣớc nhập khẩu không gây tác động tới tăng trƣởng xuất khẩu các nhóm hàng của Việt Nam. Giả thuyết đã đƣa ra là phù hợp. Điều này có thể đƣợc giải thích bởi các tác động trái chiều tới cung và cầu hàng tại nƣớc nhập khẩu do yếu tố GDP gây nên nhƣ đã trình bày trong phần 1 đã triệt tiêu nhau, do đó tác động của yếu tố GDP nƣớc nhập khẩu tới xuất khẩu của Việt Nam là mờ nhạt.
3.2. Yếu tố dân số nƣớc nhập khẩu
Có thể thấy trong Bảng 2.2, tất cả các hệ số của biến trong mô hình xuất khẩu các nhóm hàng SITC 0; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 ; nhóm hàng thô hoặc mới sơ chế, nhóm hàng chế biến hoặc đã tinh chế của Việt Nam đều dƣơng. Nói cách khác, xuất khẩu của Việt Nam tới các nƣớc có đông dân hơn sẽ lớn hơn. Điều này cho thấy những tác động tích cực tới xuất khẩu của Việt Nam khi dân số nƣớc nhập khẩu tăng trên khía cạnh tăng cầu hàng đã lấn át tác động tiêu cực của yếu tố này tới xuất khẩu của Việt Nam trên khía cạnh tăng khả năng sản xuất hạn chế nhập khẩu
Cụ thể, khi dân số của nƣớc nhập khẩu tăng 1% thì tác động mạnh nhất yếu tố này gây ra là tới giá trị xuất khẩu các nhóm hàng SITC 0 và nhóm hàng SITC 2. Dựa vào hệ số trong Bảng 2.2. với mức giá tri p của mô hình đối với các nhóm hàng này luôn nhỏ hơn 5% cho thấy xuất khẩu nhóm hàng SITC 2 sẽ chịu tác động nhiều nhất tăng 8,53%, tiếp theo là nhóm hàng 0 tăng 3,86% và nhóm hàng 8 là 2,93% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi . Nhƣ vậy giả thuyết 2 đã đƣa ra ở trên là phù hợp.
Lý giải cho tác động mạnh mẽ của dân số nƣớc nhập khẩu lên xuất khẩu nhóm hàng SITC 0 (lƣơng thực thực phẩm và động vật sống) là do hàng hóa trong nhóm này chủ yếu là hàng hóa thiết yếu đối với đời sống con ngƣời, do vậy, khi quy mô dân số nƣớc nhập khẩu tăng thì cầu những mặt hàng thuộc nhóm này sẽ tăng rất mạnh, do vậy lƣợng xuất khẩu nhóm hàng này của Việt Nam tới nƣớc đó sẽ tăng cao.
Lý giải cho việc nhóm hàng nguyên liệu thô cũng chịu tác động tăng mạnh từ dân số nƣớc nhập khẩu do nhóm hàng này là nguyên liệu cho các ngành sản xuất chủ yếu có độ thâm dụng lao động cao. Khi dân số nƣơc nhập khẩu tăng càng nhiều thì cung lao động ở nƣớc này nhiều hơn, dễ dàng cho việc mở rộng quy mô sản xuất các ngành hàng có độ thâm dụng lao
48 động của sản phẩm cao, do vậy cầu nhóm hàng này tăng càng cao và thúc đẩy nƣớc bạn hàng nhâp khẩu nguyên liệu thô từ Việt Nam
Với tác động vào từng nhóm hàng cụ thể nhƣ thế, tổng hợp lại, mức độ tác động của dân số nƣớc nhập khẩu tới xuất khẩu hàng thô và sơ chế của Việt Nam lớn hơn và ý nghĩa hơn so với tác động tới nhóm hàng chế biến hoặc đã tinh chế.
49
Bảng 2.2: Kết quả ƣớc lƣợng mô hình
SITC 0 SITC 2 SITC 3 SITC 5 SITC 6 SITC 7 SITC 8
Hàng thô hoặc
mới sơ chế Hàng chế biến hoặc đã tinh chế
C 4708.09 5794.77 10329.6 4997.76 4350.88 8835.1** 4878.06 4488.14 5308.7 (1.14) (1.07) (1.03) (1.2) (1.09) (2.05) (1.19) (1.1) (1.3) -1.69 -3.46 6.67 1.67 2.34 3.11* -0.57 -2.27 -0.77 (-1.05) (-1.49) (1.62) (1.01) (1.5) (1.8) (-0.35) (-1.41) (-0.48) 60.63* 58.9 111.5 60.85* 57.97* 82.67** 59.09* 56.03* 66.23* (1.77) (1.32) (1.36) (1.76) (1.75) (2.31) (1.73) (1.64) (1.82) 3.86** 8.53*** 0.2 1.53 0.37 0.45 2.93* 4.6*** 3.10* (2.34) (3.58) (0.05) (0.91) (0.23) (0.26) (1.8) (2.8) (1.9) -379.98 -435.24 -799.06 -397.24 -357.32 -646.74** -385.78 -357.56 -415.00 (-1.32) (-1.15) (-1.15) (-1.37) (-1.29) (-2.15) (-1.35) (-1.25) (-1.45) -5.83*** -5.06*** -9.45*** -5.11*** -5.01*** -5.88*** -5.03*** -5.76*** -5.43*** (-7.16) (-4.65) (-4.67) (-6.16) (-6.32) (-6.8) (-6.23) (-7.12) (-6.29) 5.05*** 6.91*** 0.11 2.61** 2.42** 2.19* 4.45*** 5.54*** 4.63*** (4.02) (3.79) (0.03) (2.05) (2) (1.63) (3.58) (4.42) (3.54) 74.53** 64.31 143.08* 72.75** 72.2** 89.9*** 70.28** 66.52* 72.35** (2.11) (1.4) (1.7) (2.05) (2.12) (2.45) (2) (1.89) (2.09) 2.16 2.11 17.09*** 4.28*** 2.53* 4.71*** 1.76 2.67* 2.29 (1.39) (1.04) (4.9) (2.74) (1.68) (2.9) (1.13) (1.73) (1.48) 3.21 2.63 1.47 5.76*** 6.41*** 5.94*** 5.27** 3.53 4.83** (1.45) (0.88) (0.3) (2.59) (3) (2.57) (2.39) (1.6) (2.20) R2 0.48909 0.45473 0.52486 0.51954 0.53729 0.56429 0.49462 0.5108 0.50253 Adjusted R2 0.47172 0.43618 0.5087 0.5032 0.52156 0.54947 0.47743 0.49416 0.48561
Left censored obs 76 137 218 104 90 106 75 74 73
Chú thích:
* : Mức ý nghĩa 10%
** : Mức ý nghĩa 5%
*** : Mức ý nghĩa 1%
( ) : Giá trị thống kê z trong ƣớc lƣợng
R2 : Hệ số R2
Adjusted R2 : Hệ số R2 hiệu chỉnh
NhómSITC 0 : Hàng lƣơng thực, thực phẩm và động vật sống Nhóm SITC 2 : Nguyên liệu thô, không dùng để ăn, trừ nhiên liệu Nhóm SITC 3 : Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn và vật liệu liên quan Nhóm SITC 5 : Hóa chất và sản phẩm liên quan
Nhóm SITC 6 : Hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu Nhóm SITC 7 : Máy móc, phƣơng tiện vận tải và phụ tùng Nhóm SITC 8 : Hàng chế biến khác
Left censored obs :Số quan sát bị chặn trái bởi 0
Obs :Số quan sát trong mô hình
3.3. Yếu tố GDP của Việt Nam
Yếu tố thứ hai trong mô hình ƣớc lƣợng là yếu tố GDP của Việt Nam. Nhƣ có thể thấy kết quả trong Bảng 2.2, yếu tố tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam có tác động cùng chiều đến xuất khẩu của tất cả các nhóm hàng. Kết quả ƣớc lƣợng cho thấy giả thuyết 3 đặt ra là phù hợp: điều này đƣợc thể hiện ở hệ số rất cao của biến và mức giá trị p nhỏ hơn 10% trong mô hình đối với tất cả các nhóm SITC 5; 6; 7; 8 trong nhóm hàng chế biến hoặc đã tinh chế: cụ thể, hệ số của biến trong mô hình của nhóm hàng SITC 5, SITC 6 và SITC 8 có mức giá trị p thấp hơn 10%, của nhóm hàng SITC 7 có mức giá trị p thấp hơn 5% . Điều này cho thấy các hệ số này đều có ý nghĩa giải thích cho tăng trƣởng xuất khẩu. Cụ thể từ mô hình cho thấy nếu các yếu tố khác không đổi, GDP của Việt Nam cứ tăng 1% thì giá trị xuất khẩu của nhóm hàng SITC 7 ( - hàng máy móc, phƣơng tiện vận tải và phụ tùng - là nhóm hàng xuất khẩu có tốc độ tăng trƣởng cao của Việt Nam) sẽ tăng 82,67%.