4. Doanh nhân nữ ở Hà Nội, vấn đề và xu hớng phát triển
4.1 Môi trờng kinh doanh và những nhân tố tác động tới sự thành công của
của doanh nhân nữ ở Hà Nội
Hà Nội là thủ đô, trung tâm kinh tế - chính trị – xã hội lớn của Việt Nam. Hà Nội có nền tảng chính trị ổn định, chính sách kinh tế đối ngoại mở cửa linh hoạt, an ninh chính trị và trật tự xã hội bảo đảm. Hà Nội còn là nơi có vị thế thuận lợi, là trung 78
tâm giao dịch kinh tế và trung tâm giao lu quốc tế quan trọng của cả nớc. Trong bối cảnh chung của đất nớc, cũng nh mọi thành phố, tỉnh thành khác trên cả nớc, Hà Nội đang trong giai đoạn chuyển mình với những bớc phát triển vợt bậc về kinh tế. Chính những điều kiện thuận lợi đó đã tạo cơ hội cho sự phát triển của hệ thống các doanh nghiệp ở Hà Nội, trong đó có các doanh nghiệp do nữ giới làm chủ. Theo số liệu năm 2006, Hà Nội hiện có khoảng trên 4000 (1)doanh nghiệp nữ đang hoạt động ở tất cả các loại hình doanh nghiệp và phần lớn là các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Với thuận lợi là thủ đô, nơi làm việc của các cơ quan đầu não của đất nớc do đó khi các chính sách của Nhà nớc đợc ban hành và đa vào áp dụng, Hà Nội sẽ là địa ph- ơng có điều kiện tiếp cận trớc tiên. Cũng nh mọi lĩnh vực khác, kinh doanh chịu sự tác động lớn của các chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Những chính sách khuyến khích phát triển kinh doanh, thu hút vốn đầu t đợc đa vào áp dụng, khi đó các doanh nghiệp ở Hà Nội nói chung, doanh nghiệp nữ nói riêng sẽ có điều kiện hởng lợi nhanh hơn các địa phơng khác. Các chủ doanh nghiệp nữ ở Hà Nội cũng nhận đợc nhiều hỗ trợ từ phía Chính phủ và các tổ chức xã hội. Trong những năm gần đây, các chính sách khuyến khích đầu t của Nhà nớc và thành phố đối với Hà Nội với t cách là thủ đô ngày càng tạo thêm cơ hội cho các doanh nghiệp trong việc thu hút nguồn vốn, tiếp cận khoa học kỹ thuật hiện đại và mở rộng thị trờng.
Hà Nội còn có vị trí địa lý thuận lợi, cửa ngõ giao thơng với các tỉnh, thành phố trong khu vực. Bên cạnh đó, Hà Nội còn có hệ thống giao thông thuận lợi (bao gồm: đờng hàng không đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt) là điều kiện để các doanh nghiệp ở Hà Nội nói chung và các doanh nghiệp do nữ giới làm chủ mở rộng thị trờng cả ở thị trờng trong nớc và thâm nhập sâu vào thị trờng quốc tế.
Theo Báo cáo của Cục Thống kê Hà Nội, trong năm 2007, Hà Nội thu hút đợc 290 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, tăng 93,3% so cùng kỳ với tổng vốn đầu t đăng ký là 2,2 tỷ USD tăng 171% so cùng kỳ (255 dự án cấp mới với vốn đăng ký 2 tỷ USD và 35 dự án bổ sung vốn với vố đăng ký 0,2 tỷ USD). So với kế hoạch định hớng cả năm 2007 của UBND thành phố Hà Nội thì số dự án vợt kế hoạch là 8,1% và tổng 79
số vốn đầu t vợt 69,2%. Ngoài ra, nguồn vốn đầu t xã hội dự kiến là 47.227 tỷ đồng tăng 20,7% so năm 2006, trong đó vốn đầu t Nhà nớc tăng 21,8%, vốn đầu t của doanh nghiêp Nhà nớc tăng 9%, vốn đầu t của kinh tế ngoài quốc doạnh tăng 28,4% và vốn đầu t nớc ngoài tăng 27,9%. Việc thu hút nguồn vốn đầu t lớn vào Hà Nội đã giúp các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nữ nói riêng có thêm nhiều cơ hội phát triển, đặc biệt là việc tiếp cận các nguồn vốn, khoa học kỹ thuật và mở rộng thị trờng, xây dựng cơ sở vật chất cho phát triển Trong điều kiện chung đó, các doanh…
nghiệp nữ ở Hà Nội còn có cơ hội tìm kiếm nguồn lao động có chất lợng, có trình độ kỹ thuật và chuyên môn cao, quản lý giỏi...đáp ứng tốt cho quá trình phát triển của doanh nghiệp.
Ngoài ra, Hà Nội còn có một môi trờng giáo dục thuận lợi với hệ thống các tr- ờng Đại học lớn, vì vậy bản thân các doanh nhân nữ Hà Nội có nhiều cơ hội nâng cao trình độ chuyên môn, đặc biệt là các kỹ năng kinh doanh, quản lý. Đây chính là điểm thuận lợi của doanh nhân nữ ở Hà Nội so với một số tỉnh, thành phố khác. Theo Bà Mai Thị T, Chủ nhiệm CLB Doanh nhân nữ Hà Nội: hiện nay ở Hà Nội có nhiều chủ doanh nghiệp là nữ có trình độ học vấn cao, đợc đào tạo bài bản nên có kỹ năng kinh doanh, kiến thức về tài chính, khả năng ngoại ngữ , tin học tốt hơn một số tỉnh, thành khác. Đó là những nền tảng quan trọng giúp các doanh nhân nữ điều hành và quản doanh nghiệp đạt hiệu quả. Tuy nhiên, xét về mặt bằng chung, không chỉ doanh nhân nữ ở Hà Nội mà đại bộ phận doanh nhân nữ ở Việt Nam nh đã phân tích ở trên vẫn còn những hạn chế về kỹ năng kinh doanh, đặc biệt là các kỹ năng quản lý, kiến thức về tài chính...
Điểm khác biệt nổi bật của doanh nghiệp nữ ở Hà Nội so với một số thành phố lớn khác nh thành phố Hồ Chí Minh đó là ở cách thức phát triển. Bởi có nhiều doanh nghiệp nữ ở Hà Nội phát triển từ các ngành nghề truyền thống của gia đình, những cơ sở sản xuất nhỏ lẻ. Từ những xuất phát điểm đó nên nhiều doanh nhân nữ ở Hà Nội gặp khó khăn về nguồn vốn, còn thiếu kỹ năng điều hành doanh nghiệp, đặc biệt là…
cơ hội tiếp cận với môi trờng kinh doanh quốc tế, vì vậy nhiều doanh nhân nữ còn cha 80
thực sự chủ động trong tìm kiếm thị trờng, cha có cách phát triển doanh nghiệp một cách khoa học và hợp lý. Từ những lý do đó các doanh nghiệp nữ ở Hà Nội cũng rất cần sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc, các tổ chức xã hội để họ có thêm kỹ năng và kiến thức về kinh doanh nhằm phát triển doanh nghiệp, đồng thời có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn. Một số ý kiến phỏng vấn sâu cho rằng, doanh nhân nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội không có sự khác biệt lớn và mỗi nơi có điểm mạnh riêng. Doanh nhân nữ ở thành phố Hồ Chí Minh thờng chủ động hơn, có nhiều phụ nữ làm chủ các doanh nghiệp lớn, họ cũng có nhiều cơ hội tham gia thị trờng quốc tế. Còn ở Hà Nội, có nhiều doanh nghiệp phát triển từ các ngành nghề truyền thống của gia đình nên tạo đợc uy tín và có thị trờng lâu dài. Ngoài ra, doanh nhân nữ ở Hà Nội thờng rất cẩn trọng trong phát triển doanh nghiệp, có kiến thức nhng còn thiếu kinh nghiệm, đặc biệt là kinh nghiệm trong quan hệ làm ăn với các đối tác lớn, với thị tr- ờng nớc ngoài. Đó cũng là lý do khiến nhiều doanh nhân nữ tham gia vào các câu lạc bộ, các mạng lới doanh nghiệp một phần là để có cơ hội nâng cao kiến thức, kỹ năng kinh doanh, một phần tìm sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các doanh nghiệp để cùng phát triển. Đánh giá về sự khác nhau giữa doanh nhân nữ ở Hà Nội và các địa phơng khác, chị Vũ Kim S cho rằng: “Thực tế không có sự khác biệt lớn, thuận lợi của doanh nhân nữ ở Hà Nội là đợc tiếp cận các chính sách, chế độ của nhà nớc sớm hơn. Sự quan tâm của Nhà nớc cũng cao hơn Khác biệt giữa doanh nhân nữ ở Hà Nội và…
thành phố Hồ Chí Minh là khởi điểm. Tôi thấy các doanh nghiệp nữ ở Hà Nội th- ờng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chủ yếu là sản xuất các mặt hàng truyền thống, sản phẩm của gia đình. Năng lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nữ ở Hà Nội cũng không đồng đều. Có thể do môi trờng nên có nhiều doanh nhân nữ ở Hà Nội cha thực sự năng động và chủ động”.
Hộp 18: Doanh nhân nữ ở Thành phố Hồ Chí Minh họ năng động hơn, khả năng tiếp cận thị trờng của họ cũng rất hơn. Môi trờng kinh doanh trong đó thì khắc nghiệt nhng cũng rất dễ phát triển. Các doanh nghiệp nữ ở Hà Nội phần đông là các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, nhng doanh nghiệp nữ ở Hà Nội rất biết gắn kết và hỗ trợ nhau. Một vài năm nay có nhiều chị rất giỏi, kinh doanh phát triển không chỉ trong 81
nớc mà còn tạo thơng hiệu ở nớc ngoài.
(Trích Phỏng vấn sâu: Nữ, Kinh doanh - Giám đốc, 45 tuổi, Hà Nội)
* Bên cạnh những thuận lợi, doanh nhân nữ ở Hà Nội còn gặp những khó khăn và thách thức lớn, trong đó có việc tiếp cận đất đai, mặt bằng cho việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo phân tích tình hình bình đẳng giới ở Việt Nam năm 2005 của Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB), cho đến năm 2000, chỉ có 10-12% giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do phụ nữ đứng tên. Một dự án thử nghiệm do Ngân hàng thế giới tài trợ đã giúp tái ban hành lại 35.000 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có cả tên vợ và chồng ở 20 xã trên cả nớc trong năm 2003-2004. Tuy nhiên hiện nay vẫn cha có số liệu thống kê chính thức và cập nhật về số lợng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên toàn quốc do phụ nữ đứng tên. Đối với phụ nữ làm kinh doanh, giấy chứng nhận quyền sự dụng đất còn là điều kiện để đợc vay tín dụng và phát triển kinh doanh. Để tìm kiếm một vị trí, cơ sở cho doanh nghiệp hoạt động là vấn đề không đơn giản tại một thành phố lớn có tốc độ tăng dân số cao hiện nay. Tại Hà Nội, nguồn đất dùng cho mục đích thơng mại, công nghiệp hầu hết thuộc quyền sử dụng của các tổ chức, cơ quan nhà nớc, các doanh nghiệp nhà nớc, trong khi các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang phải vất vả tìm kiếm. Trong đó, bản thân các doanh nghiệp nữ cũng không nằm ngoài sự ảnh hởng đó, bởi phần lớn doanh nghiệp nữ đều là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong khoảng thời gian từ năm 1994 – 2002, với 428 hợp đồng thuê đất mới với diện tích 3 triệu m2 đợc thực hiện thì hơn nửa trong số đó là do các doanh nghiệp nhà nớc thuê. Cho đến nay, có đến 95% đất cho các tổ chức ở Hà Nội thuê đều nằm trong tay các doanh nghiệp nhà nớc, chỉ còn khoảng 5% thuộc về các doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã và các tổ chức xã hội khác.(1)
Hộp 18: Theo Bà Mai Thị T: Khó khăn lớn nhất đới với các doanh nghiệp
nữ ở Hà Nội hiện nay là tiếp cận đất đai, thuê hay mua đất làm cơ sở cho doanh nghiệp hoạt động là một vấn đề đang vớng mắc của nhiều doanh nghiệp. Cái khó khăn tiếp nữa của các doanh nghiệp nữ là nguồn vốn.
(Trích Phỏng vấn sâu Chủ nhiệm Câu lạc bộ nữ doanh nhân Hà Nội)
* Cũng nh các doanh nhân nữ ở Việt Nam, các chủ doanh nghiệp nữ ở Hà Nội cũng có những khó khăn trong việc cân đối giữa công việc gia đình và việc kinh doanh. Các ý kiến phỏng vấn sâu đều cho rằng, sự cân đối giữa 2 công việc này thực sự rất khó khăn, nhiều gia đình phải nhờ ông bà, ngời thân hay ông xã giúp đỡ trong việc chăm sóc con và làm việc nhà. Điều nổi bật là phần lớn các ý kiến cho rằng, các chị nhận đợc sự hỗ trợ rất lớn của ông xã nên việc chăm sóc con cái cũng bớt phần lo lắng. Nhiều chị đã có sự phân công công việc gia đình một cách khoa học và hợp lý, cả hai vợ chồng đều cùng chia sẻ việc đa đón con đi học và làm các công việc khác trong gia đình. Theo chị Vũ Thị Phơng L: Trong công việc gia đình, chồng tôi cũng không thấy phản ứng gì với tôi cả. Biết tôi vất vả với việc kinh doanh nên không ca thán, cũng không hỏi nhiều, đa phần tôi tâm sự. Chuyện chăm sóc con thì cả 2 cùng làm nên không ai tị nạnh gì hết. Thông cảm là điều mà tôi thấy ở ông xã nhà tôi.
4.2 Doanh nhân nữ và vấn đề bình đẳng giới
Một môi trờng kinh doanh phát triển có thể đẩy mạnh các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bằng những cách thức rõ nét hơn. Trao quyền cho phụ nữ là một trong số những phơng pháp đó. Việt Nam đã đợc ghi nhận là có những thành tích vững chắc trong lĩnh vực bình đẳng giới so với các nớc khác. Trình độ học vấn của phụ nữ và nam giới là tơng đơng nhau, các chỉ số về sức khỏe cũng tơng đơng và kể cả tình hình tham gia vào lực lợng lao động cũng cân đối giữa nam và nữ.
Biểu 3: Tỷ lệ nam nữ tham gia hoạt động kinh tế chia theo vị thế công việc (đơn vị: %) (Nguồn:Kết quả điều tra Lao động- Việc làm năm 2004, Bộ Lao động-Thơng
binh & Xã hội)
83 (1). Báo cáo phát triển Việt Nam 2006, Ngân hàng thế giới, Hà Nội
40.2 46.7 35.8 26.4 28.8 51.2 69.3 59.8 53.3 64.2 73.6 71.2 48.8 30.7 0 20 40 60 80 100 120 Người làm công ăn lương
Làm công ăn lương trong khu vực Nhà nước
Làm công ăn lương ngoài khu vực Nhà nước
Chủ kinh tế hộ gia đình Chủ doanh nghiệp Tự làm LĐ trong hộ gia đình không hưởng
lương
Nữ Nam
Từ biểu đồ trên cho thấy, giữa nam giới và nữ giới đã gần tiến tới sự cân bằng khi tham gia vào các lĩnh vực công việc. Có 51,2% phụ nữ tự làm để có thu nhập, 28,8% phụ nữ làm chủ doanh nghiệp, 26,4% phụ nữ làm chủ gia đình Mặc dù phụ…
nữ chiếm 49% lực lợng lao động từ độ tuổi 16 – 55, nhng tỷ lệ nữ làm công ăn lơng mới chỉ chiếm 40,2%. Để ngời phụ nữ đợc đóng góp vào thu nhập của gia đình, đặc biệt trở thành những doanh nhân thành công, ngời phụ nữ phải đợc nâng cao tiếng nói trong cả gia đình và ngoài xã hội, đồng thời đợc tự chủ nhiều hơn. Bà Julie R. Weeks, Giám đốc Công ty Womenable, Mỹ cho rằng, phụ nữ ngày càng tham gia nhiều vào hoạt động kinh tế trên toàn cầu. "Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy, số lợng doanh nghiệp nữ và sự đóng góp của họ vào nền kinh tế ngày càng tăng. Họ cũng xuất hiện ngày càng nhiều trong các hội doanh nghiệp và các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp. Các tập đoàn lớn quan tâm hơn đến doanh nhân nữ"(1). Ngay tại Việt Nam, trong xu thế phát triển và hội nhập của nền kinh tế đất nớc, lực lợng nữ giới tham gia
làm kinh doanh đang ngày càng lớn. Điều đó cho thấy một sự thay đổi nhất định về vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam.
Hộp 19: Theo Bà Trần Thị Mai Hơng, (Phó Chủ tịch thờng trực ủy ban quốc
gia vì sự tiến bộ của phụ nữ) cho rằng: ở Việt Nam hiện nay, một thách thức là làm sao để xã hội hiểu rằng nói đến vấn đề giới không có nghĩa chỉ là vấn đề của phụ nữ. Bất bình đẳng giới không chỉ là vấn đề xã hội, mà ảnh hởng trực tiếp đến tăng trởng kinh tế và phát triển đất nớc theo tiêu chí công bằng, bền vững. Phụ nữ phải đợc coi là một lực lợng kinh tế nòng cốt. Để giảm bớt gánh nặng cho phụ nữ, để chị em có nhiều điều kiện phát huy năng lực và tinh thần sáng tạo vào các hoạt động kinh tế sinh ra của cải vật chất cho xã hội, thì riêng phụ nữ đấu tranh là cha đủ, mà còn cần, mà cần chủ yếu là sự hiểu biết và hởng ứng của toàn xã hội, đặc biệt của nam giới.
Qua những phân tích ở trên cho thấy, doanh nhân nữ ở Hà Nội hiện nay đang có nhiều cơ hội phát triển và sự thành công của họ đã minh chứng cho thực tế rằng, một khi đợc giải phóng, trình độ và khả năng của phụ nữ cũng không thua gì nam giới. Theo số liệu thống kê cha đầy đủ, hiện ở Hà Nội có khoảng trên 4000 doanh