Tìm hiểu về ngời phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

Một phần của tài liệu Doanh nhân nữ ở Hà Nội hiện nay, vấn đề và xu hướng phát triển (Trang 42)

3. Phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và vấn đề kinh doanh

3.1.1 Tìm hiểu về ngời phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nớc và giữ nớc, phụ nữ Việt Nam luôn giữ vị trí quan trọng, có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp phát triển của dân tộc. Dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, phụ nữ Việt Nam đã thoát khỏi ách nô lệ v - ơn lên làm chủ và có những đóng góp xứng đáng trong công cuộc giải phóng đất nớc. Bớc vào thời kỳ đổi mới, dới sự lãnh đạo của Đảng, phụ nữ Việt Nam với phẩm chất và truyền thống vốn có đã phát huy tài năng, trí tuệ, nhanh chóng bắt nhịp với công cuộc đổi mới, đóng góp xứng đáng vào thành tựu chung của đất nớc. Dù ở bất cứ cơng vị hay lĩnh vực công tác nào, phụ nữ đều thể hiện tinh thần năng động, sáng tạo, ý chí tự lực tự cờng và khát vọng vơn lên để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

Trong mọi lĩnh vực, phụ nữ đã phát huy tài năng, trí tuệ, cống hiến sức mình cho sự phát triển chung của đất nớc, ứng dụng công nghệ hiện đại, nâng cao năng xuất và chất lợng sản phẩm. Sự có mặt của đội ngũ nữ trí thức, nữ khoa học trên tất cả các lĩnh vực thể hiện bớc phát triển về chất lợng của lực lợng lao động nữ và vai trò bình đẳng của phụ nữ trên mọi mặt hoạt động của đời sống xã hội. Dới sự quan tâm lãnh đạo của Đảng, phụ nữ đã tích cực tham gia hoạt động quản lý nhà nớc, từ Trung ơng đến địa phơng. Nhiều chị đã và đang đảm đơng các chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc và tham gia các cấp lãnh đạo của các cơ quan, chính quyền địa phơng.

Trớc những đòi hỏi của nền kinh tế tri thức và hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp nữ đã năng động, sáng tạo vợt qua khó khăn thách thức của kinh tế thị trờng, phát triển sản xuất, tạo dựng đợc thơng hiệu của sản phẩm, mở rộng thị trờng, tăng kim ngạch xuất khẩu; tạo việc làm cho nhiều lao động nữ. Chị em phụ nữ trong khu vực kinh tế hợp tác xã cũng luôn có sự tìm tòi sáng tạo, phát triển nghề truyền thống của dân tộc. Mặc dù có sự cạnh tranh khốc liệt trong cơ chế thị trờng, song nhiều hợp tác xã do phụ nữ quản lý vẫn là những đơn vị kinh doanh có hiệu quả, tỷ lệ 46

hợp tác xã do phụ nữ quản lý làm ăn có hiệu quả ngày càng tăng. Với bản tính cần cù và bàn tay khéo léo, các chị đã tạo ra nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ, có uy tín trong nớc và có giá trị xuất khẩu cao. Trong cơng vị quản lý, lãnh đạo các chị đã đóng vai trò quan trọng, quyết định sự phát triển của đơn vị.

Công cuộc đổi mới đã tạo cơ hội về việc làm, thu nhập, nâng cao trình độ mọi mặt để phụ nữ Việt Nam có điều kiện khẳng định vai trò, vị thế của mình. Sau hơn 20 năm qua, phát huy bản chất “Năng động, sáng tạo, trung hậu, đảm đang” của phụ nữ Việt Nam thời kỳ đổi mới, các chị đã thể hiện rõ hơn tài năng, trí tuệ của mình và có những đóng góp tích cực cho đất nớc. Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi ở ngời phụ nữ cần có chất lợng trí tuệ cao, kỹ năng lao động giỏi, có nhân cách và đạo đức tốt. Có tính độc lập trong sáng tạo, sự đổi mới trong t duy và hành động. Cùng với đó là lòng yêu nớc, yêu quê hơng và tình cảm gắn bó với gia đình. Đó là những động lực, sức mạnh tự thân giúp ngời phụ nữ vơn lên, v- ợt mọi khó khăn, trở ngại, hoàn thành mọi nhiệm vụ đặt ra trong sự nghiệp và gia đình.

Trong từng giai đoạn lịch sử, nhất là từ khi thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng ta luôn có những chủ trơng đúng đắn, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Luật Bình đẳng giới và Nghị quyết số 11- NQ/TW của Bộ chính trị về “Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất n- ớc” đợc ban hành đã tạo ra nhiều cơ hội, song cũng đặt trên vai phụ nữ những trách nhiệm lớn đòi hỏi chị em phải nỗ lực phấn đấu vơn lên để nâng cao hơn nữa vai trò, vị thế của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.

3.1.2 Sự ra đời của Luật Bình đẳng giới (năm 2006) đã tạo thêm cơ hội cho phụ nữ Việt Nam phát triển

Trong những năm qua, dới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta đã thu đợc những thành tựu rất quan trọng về bình đẳng giới, vấn đề giải phóng phụ nữ cũng đã đợc quốc tế thừa nhận và đánh giá cao. Song giữa các quy định trong pháp luật, trong chính sách với thực hiện trong thực tiễn vẫn còn một khoảng cách không nhỏ, phụ nữ

và nam giới còn nhiều vấn đề cũng cha thực sự đợc bình đẳng. Những quy định liên quan tới vấn đề bình đẳng giới cũng còn thiếu tính hệ thống, cha đồng bộ, cha cụ thể và tính pháp lý cha cao, cha có những quy định cụ thể trong việc kiểm tra, giám sát, đánh giá và quản lý Nhà nớc về vấn đề này nên kết quả còn rất hạn chế. Vì thế ngày 29 tháng 11 năm 2006, tại kỳ họp thứ 10, Quốc Hội khoá XI, Luật Bình Đẳng giới đã đợc thông qua có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển của phụ nữ Việt Nam nói riêng và sự nghiệp phát triển chung của đất nớc. Sự ra đời của Luật Bình đẳng giới đã tạo điều kiện, cơ hội cho phụ nữ và nam giới phát huy tiềm năng phát triển gia đình, xã hội và thúc đẩy bình đẳng giới nhanh hơn, toàn diện hơn.

Việc ban hành luật Bình đẳng giới không chỉ cụ thể hoá một cách đầy đủ, cụ thể quan niệm về bình đẳng nam nữ của Đảng và Nhà nớc đã đợc thể hiện trong các văn kiện của Đảng, trong Hiến pháp từ những năm 1930, 1945 đến nay, mà còn nhằm phù hợp với xu hớng quốc tế. Luật Bình đẳng giới ra đời tạo ra hành lang pháp lý để nữ giới có cơ hội bình đẳng với nam giới, phát huy tối đa nguồn nhân lực trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phục vụ sự phát triển toàn diện và bền vững của đất nớc.

3.2 kinh doanh ở Việt Nam và sự tham gia của nữ giới

Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nớc (GDP). Điển hình nh năm 1995 khu vực doanh nghiệp mới chỉ tạo ra đợc 103,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 45,3% tổng GDP (khu vực còn lại gồm khối hành chính, sự nghiệp, hộ SXKD cá thể chiếm 54,7%), thì đến năm 2001 khu vực này đã tạo ra 255,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 53,2% tổng GDP, gấp 2,5 lần năm 1995. Trong đó doanh nghiệp nhà nớc chiếm 30,6% tổng GDP, doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 8,8%, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 13,8%.(1)

Những năm gần đây, hoạt động của doanh nghiệp đã có bớc phát triển mạnh mẽ, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trởng kinh tế, tăng kim

48 (1) Tổng cục thống kê, “Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001, 2002, 2003”.

ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội.

Doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc. Doanh nghiệp phát triển, đặc biệt là doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp tăng nhanh còn là nhân tố đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vững ổn định và tạo thế mạnh hơn về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập. Vai trò của doanh nghiệp không chỉ quyết định sự phát triển bền vững về mặt kinh tế mà còn quyết định đến sự ổn định và lành mạnh hoá các vấn đề xã hội.

Sự phát triển mạnh của hệ thống doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho nữ giới tham gia vào lĩnh vực kinh doanh ngày một đông hơn. Theo số liệu của IFC, hiện nay ở nớc ta, nữ giới đang điều hành khoảng 30% doanh nghiệp nhỏ và vừa; khoảng 25% lãnh đạo nữ đang là quản lý cao cấp trong 140.000 doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế; đồng thời nữ giới nắm giữ 60% kinh tế hộ gia đình trên toàn quốc. Song số lợng các doanh nghiệp do nữ giới làm chủ vẫn còn ít so với các doanh nghiệp do nam giới làm chủ và phần lớn là các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc khu vực dân doanh.

Bảng 1:Tỷ lệ chủ doanh nghiệp t nhân ở thành thị và nông thôn phân theo giới

(Nguồn: Ronanas ILO: Việc làm qua các doanh nghiệp t nhân ở Việt Nam, 1992)

Giới Thành thị Nông Thôn

Tổng số Hà Nội TP.HCM Hộ gia đình T nhân

Nam (%) 78 96,8 82,4 84,6 88,1

Nữ (%) 22 23,2 17,6 15,4 11,9

49 (1) Tổng cục thống kê, “Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001, 2002, 2003”.

Khảo sát của ILO năm 1992 với các doanh nghiệp t nhân ở Việt Nam đã cho thấy, chỉ có 22% chủ doanh nghiệp t nhân là nữ giới, còn 78% là nam giới, trong đó thành thị chiếm 1/5 còn nông thôn chỉ chiếm 1/7. Theo ILO phụ nữ làm lãnh đạo trong các công ty nhà nớc thấp hơn khu vực t nhân, giai đoạn 1989 - 1992, ở cấp trung ơng có 2,7% nữ làm giám đốc, 4,3% phó giám đốc đặc biệt công việc của họ…

nặng về quản lý hơn là kinh doanh.

Hộp 1: Theo Chị Nguyễn Thị Nguyệt Hờng (Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng

giám đốc tập đoàn Đầu t phát triển VN): Nếu ai cũng nghĩ theo truyền thống rằng, phụ nữ chỉ nên ở nhà, chăm sóc con cái thì thế giới này sẽ thiếu đi một nguồn lực quan trọng.Hơn 50% dân số thế giới là phụ nữ cơ mà. Nếu phụ nữ chỉ nên ở nhà, thì thế giới sẽ thật tẻ nhạt về cả vật chất và tinh thần. Thử nghĩ xem, trong một cuộc đàm phán kinh tế, bỗng xuất hiện một bông hồng thì mình nghĩ, cũng góp phần làm cho cuộc đàm phán trở nên thú vị hơn.

(Nguồn: Báo An ninh thủ đô, số ra ngày thứ bảy, 08/03/2008)

Trong những năm gần đây, phụ nữ đã thể hiện khả năng của mình trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh, nữ giới đang sánh vai bên cạnh nam giới điều hành và quản lý nhiều doanh nghiệp. Một số gơng phụ nữ tiêu biểu trong lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam nh: Nguyễn Thị Nguyệt Hờng, Chủ tịch Tập đoàn đầu t và Phát triển Việt Nam, đang quản lý 7 khu công nghiệp thu hút hàng trăm triệu đôla Mỹ; Bà Mai Kiều Liên, Tổng giám đốc Công ty cổ phần sữa Việt Nam; chị Phạm Thị Việt Nga - Tổng giám đốc Công ty cổ phần Dợc Hậu Giang, sản phẩm của Công ty liên tục 10 năm liền đợc ngời tiêu dùng bình chọn "Hàng Việt Nam chất lợng cao" (1997 - 2006), năm 2005 đợc xếp là một trong 100 thơng hiệu mạnh với doanh thu dẫn đầu ngành Dợc Việt Nam; Nguyễn Thị Hồng Minh, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Đầu t và Phát triển hệ thống phân phối VN (VDA)...và còn nhiều những gơng mặt nữ doanh nhân tiêu biểu, họ là những vị thủ lĩnh năng động, không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức chuyên môn, kiến thức xã hội để điều hành doanh nghiệp đạt

hiệu quả. Thành công mà họ đạt đợc ngày hôm nay bên cạnh sự nỗ lực của bản thân còn có sự đóng góp, sự động viên của ngời chồng, của gia đình và xã hội.

Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế, trớc những thời cơ và thách thức mới, đội ngũ doanh nhân nữ cần nâng cao trình độ chuyên môn để đảm bảo lãnh đạo doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, đóng góp vào quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc.Theo bà Hà Thị Khiết, Trởng Ban Dân vận Trung ơng:Trớc những đòi hỏi của nền kinh tế tri thức và hội nhập kinh tế quốc tế, chị em doanh nghiệp nữ đã năng động, sáng tạo vợt qua khó khăn thách thức của kinh tế thị tr- ờng, phát triển sản xuất, tạo dựng đợc thơng hiệu của sản phẩm, mở rộng thị trờng, tăng kim ngạch xuất khẩu; tạo việc làm cho nhiều lao động nữ. Hàng năm, số doanh nhân nữ thành đạt vinh dự đợc nhận giải thởng Sao vàng đất Việt, giải th- ởng Bông hồng vàng ngày càng tăng, góp phần hình thành đội ngũ nữ chủ doanh nghiệp của đất nớc ” (1)

3.3 Thuận lợi và khó khăn của doanh nhân nữ ở Việt Nam.Hộp 2: Theo bà Nguyễn Phơng Minh, Phó Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Hộp 2: Theo bà Nguyễn Phơng Minh, Phó Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam: Trong nền kinh tế toàn cầu của thế kỉ 21, phụ nữ đợc coi là lực lợng kinh

tế đang nổi lên vì họ không chỉ tham gia vào lực lợng lao động mà hơn thế nữa, họ tạo công ăn việc làm, tạo thêm giá trị cho nguồn lực, tạo ra tài sản và tạo dựng doanh nghiệp, là động lực thúc đẩy nền kinh tế quốc gia và khuyến khích tăng trởng kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, doanh nhân nữ đang phải đối mặt với không ít thách thức và những vấn đề mang đặc trng về giới. Những cản trở chính đối với phụ nữ trong việc thành lập và phát triển kinh doanh là hạn chế trong việc tiếp cận và kiểm soát đối với các nguồn lực: vốn, đất đai, hạ tầng kinh doanh, thông tin và công nghệ, đào tạo, 51 (1) Trích bài phát biểu tại Hội nghị biểu dơng phụ nữ tài năng toàn quốc thời kỳ đổi mới.

tham gia mạng lới trong khi sự hỗ trợ của các cơ quan hữu quan còn hạn chế.

(Nguồn: Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VVCI))

3.3.1 Các vấn đề gặp phải trong công việc kinh doanh

Phụ nữ nói chung và doanh nhân nữ nói riêng ngày càng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của đất nớc. Doanh nghiệp do nữ giới làm chủ xuất hiện ở hầu hết các ngành, nghề sản xuất kinh doanh trọng yếu, góp phần không nhỏ vào việc tạo công ăn việc làm cho ngời lao động cũng nh đóng góp vào ngân sách chung của xã hội, tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản nh Nghị định 90/2001/NĐ-CP, Chỉ thị 27/2003/CT-TTg về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Luật Doanh nghiệp, khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào lĩnh…

vực kinh doanh. Tuy nhiên, sự tham gia của nữ giới vào môi trờng kinh doanh còn gặp phải không ít những khó khăn, trong đó có cả những yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan.

* Cơ hội về môi trờng kinh doanh, các chế độ chính sách của Nhà nớc đang tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nhân nữ ở Việt Nam phát triển.

Sau khi Luật Doanh nghiệp Nhà nớc, Luật đầu t trực tiếp của nớc ngoài, Luật Hợp tác xã, đặc biệt là Luật Doanh nghiệp sửa đổi đã đi vào cuộc sống và tạo ra một môi trờng kinh doanh thông thoáng, sôi động hơn, vai trò của doanh nghiệp đợc ghi nhận với nhiều tiến bộ, nhất là trong các ngành công nghiệp, thơng mại, vận tải. Môi trờng kinh doanh trong nớc thời gian qua đã tạo nhiều điều kiện để nữ giới có cơ hội tham gia làm kinh tế. Hiện ở nớc ta có khoảng 20% doanh nghiệp nữ là các doanh nghiệp t nhân.(1) Khi nhà nớc khuyến khích phát triển mô hình doanh nghiệp t nhân,

bản thân nữ giới có thêm cơ hội tham gia làm kinh tế, lĩnh vực mà ngời ta vẫn cho là

Một phần của tài liệu Doanh nhân nữ ở Hà Nội hiện nay, vấn đề và xu hướng phát triển (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w