3. Phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và vấn đề kinh doanh
3.2 Kinh doan hở Việt Nam và sự tham gia của nữ giới
Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nớc (GDP). Điển hình nh năm 1995 khu vực doanh nghiệp mới chỉ tạo ra đợc 103,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 45,3% tổng GDP (khu vực còn lại gồm khối hành chính, sự nghiệp, hộ SXKD cá thể chiếm 54,7%), thì đến năm 2001 khu vực này đã tạo ra 255,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 53,2% tổng GDP, gấp 2,5 lần năm 1995. Trong đó doanh nghiệp nhà nớc chiếm 30,6% tổng GDP, doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 8,8%, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 13,8%.(1)
Những năm gần đây, hoạt động của doanh nghiệp đã có bớc phát triển mạnh mẽ, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trởng kinh tế, tăng kim
48 (1) Tổng cục thống kê, “Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001, 2002, 2003”.
ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội.
Doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc. Doanh nghiệp phát triển, đặc biệt là doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp tăng nhanh còn là nhân tố đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vững ổn định và tạo thế mạnh hơn về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập. Vai trò của doanh nghiệp không chỉ quyết định sự phát triển bền vững về mặt kinh tế mà còn quyết định đến sự ổn định và lành mạnh hoá các vấn đề xã hội.
Sự phát triển mạnh của hệ thống doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho nữ giới tham gia vào lĩnh vực kinh doanh ngày một đông hơn. Theo số liệu của IFC, hiện nay ở nớc ta, nữ giới đang điều hành khoảng 30% doanh nghiệp nhỏ và vừa; khoảng 25% lãnh đạo nữ đang là quản lý cao cấp trong 140.000 doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế; đồng thời nữ giới nắm giữ 60% kinh tế hộ gia đình trên toàn quốc. Song số lợng các doanh nghiệp do nữ giới làm chủ vẫn còn ít so với các doanh nghiệp do nam giới làm chủ và phần lớn là các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc khu vực dân doanh.
Bảng 1:Tỷ lệ chủ doanh nghiệp t nhân ở thành thị và nông thôn phân theo giới
(Nguồn: Ronanas ILO: Việc làm qua các doanh nghiệp t nhân ở Việt Nam, 1992)
Giới Thành thị Nông Thôn
Tổng số Hà Nội TP.HCM Hộ gia đình T nhân
Nam (%) 78 96,8 82,4 84,6 88,1
Nữ (%) 22 23,2 17,6 15,4 11,9
49 (1) Tổng cục thống kê, “Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001, 2002, 2003”.
Khảo sát của ILO năm 1992 với các doanh nghiệp t nhân ở Việt Nam đã cho thấy, chỉ có 22% chủ doanh nghiệp t nhân là nữ giới, còn 78% là nam giới, trong đó thành thị chiếm 1/5 còn nông thôn chỉ chiếm 1/7. Theo ILO phụ nữ làm lãnh đạo trong các công ty nhà nớc thấp hơn khu vực t nhân, giai đoạn 1989 - 1992, ở cấp trung ơng có 2,7% nữ làm giám đốc, 4,3% phó giám đốc đặc biệt công việc của họ…
nặng về quản lý hơn là kinh doanh.
Hộp 1: Theo Chị Nguyễn Thị Nguyệt Hờng (Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng
giám đốc tập đoàn Đầu t phát triển VN): Nếu ai cũng nghĩ theo truyền thống rằng, phụ nữ chỉ nên ở nhà, chăm sóc con cái thì thế giới này sẽ thiếu đi một nguồn lực quan trọng.Hơn 50% dân số thế giới là phụ nữ cơ mà. Nếu phụ nữ chỉ nên ở nhà, thì thế giới sẽ thật tẻ nhạt về cả vật chất và tinh thần. Thử nghĩ xem, trong một cuộc đàm phán kinh tế, bỗng xuất hiện một bông hồng thì mình nghĩ, cũng góp phần làm cho cuộc đàm phán trở nên thú vị hơn.
(Nguồn: Báo An ninh thủ đô, số ra ngày thứ bảy, 08/03/2008)
Trong những năm gần đây, phụ nữ đã thể hiện khả năng của mình trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh, nữ giới đang sánh vai bên cạnh nam giới điều hành và quản lý nhiều doanh nghiệp. Một số gơng phụ nữ tiêu biểu trong lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam nh: Nguyễn Thị Nguyệt Hờng, Chủ tịch Tập đoàn đầu t và Phát triển Việt Nam, đang quản lý 7 khu công nghiệp thu hút hàng trăm triệu đôla Mỹ; Bà Mai Kiều Liên, Tổng giám đốc Công ty cổ phần sữa Việt Nam; chị Phạm Thị Việt Nga - Tổng giám đốc Công ty cổ phần Dợc Hậu Giang, sản phẩm của Công ty liên tục 10 năm liền đợc ngời tiêu dùng bình chọn "Hàng Việt Nam chất lợng cao" (1997 - 2006), năm 2005 đợc xếp là một trong 100 thơng hiệu mạnh với doanh thu dẫn đầu ngành Dợc Việt Nam; Nguyễn Thị Hồng Minh, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Đầu t và Phát triển hệ thống phân phối VN (VDA)...và còn nhiều những gơng mặt nữ doanh nhân tiêu biểu, họ là những vị thủ lĩnh năng động, không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức chuyên môn, kiến thức xã hội để điều hành doanh nghiệp đạt
hiệu quả. Thành công mà họ đạt đợc ngày hôm nay bên cạnh sự nỗ lực của bản thân còn có sự đóng góp, sự động viên của ngời chồng, của gia đình và xã hội.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế, trớc những thời cơ và thách thức mới, đội ngũ doanh nhân nữ cần nâng cao trình độ chuyên môn để đảm bảo lãnh đạo doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, đóng góp vào quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc.Theo bà Hà Thị Khiết, Trởng Ban Dân vận Trung ơng: “Trớc những đòi hỏi của nền kinh tế tri thức và hội nhập kinh tế quốc tế, chị em doanh nghiệp nữ đã năng động, sáng tạo vợt qua khó khăn thách thức của kinh tế thị tr- ờng, phát triển sản xuất, tạo dựng đợc thơng hiệu của sản phẩm, mở rộng thị trờng, tăng kim ngạch xuất khẩu; tạo việc làm cho nhiều lao động nữ. Hàng năm, số doanh nhân nữ thành đạt vinh dự đợc nhận giải thởng “Sao vàng đất Việt”, giải th- ởng “Bông hồng vàng” ngày càng tăng, góp phần hình thành đội ngũ nữ chủ doanh nghiệp của đất nớc ” (1)