3. Phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và vấn đề kinh doanh
3.3.1 Các vấn đề gặp phải trong công việc kinh doanh
Phụ nữ nói chung và doanh nhân nữ nói riêng ngày càng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của đất nớc. Doanh nghiệp do nữ giới làm chủ xuất hiện ở hầu hết các ngành, nghề sản xuất kinh doanh trọng yếu, góp phần không nhỏ vào việc tạo công ăn việc làm cho ngời lao động cũng nh đóng góp vào ngân sách chung của xã hội, tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản nh Nghị định 90/2001/NĐ-CP, Chỉ thị 27/2003/CT-TTg về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Luật Doanh nghiệp, khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào lĩnh…
vực kinh doanh. Tuy nhiên, sự tham gia của nữ giới vào môi trờng kinh doanh còn gặp phải không ít những khó khăn, trong đó có cả những yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan.
* Cơ hội về môi trờng kinh doanh, các chế độ chính sách của Nhà nớc đang tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nhân nữ ở Việt Nam phát triển.
Sau khi Luật Doanh nghiệp Nhà nớc, Luật đầu t trực tiếp của nớc ngoài, Luật Hợp tác xã, đặc biệt là Luật Doanh nghiệp sửa đổi đã đi vào cuộc sống và tạo ra một môi trờng kinh doanh thông thoáng, sôi động hơn, vai trò của doanh nghiệp đợc ghi nhận với nhiều tiến bộ, nhất là trong các ngành công nghiệp, thơng mại, vận tải. Môi trờng kinh doanh trong nớc thời gian qua đã tạo nhiều điều kiện để nữ giới có cơ hội tham gia làm kinh tế. Hiện ở nớc ta có khoảng 20% doanh nghiệp nữ là các doanh nghiệp t nhân.(1) Khi nhà nớc khuyến khích phát triển mô hình doanh nghiệp t nhân,
bản thân nữ giới có thêm cơ hội tham gia làm kinh tế, lĩnh vực mà ngời ta vẫn cho là của nam giới. Phụ nữ làm kinh doanh ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, đặc biệt một bộ phận không nhỏ doanh nhân nữ đã phát triển doanh nghiệp từ các ngành nghề cổ truyền của gia đình và đã tạo dựng đợc vị trí, chỗ đứng cho thơng hiệu của mình.
Trớc xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới, Việt Nam có nhiều cơ hội tiếp cận thị trờng thế giới và trở thành môi trờng đầu t hấp dẫn. Sự tác động chung của môi tr- ờng kinh doanh đã tạo cơ hội cho cả nam giới và nữ giới cùng phát triển. Nhiều phụ nữ giỏi, bằng tài năng và nhiệt huyết đã nỗ lực lao động và tìm cho mình những vị trí thích hợp, trở thành những nữ giám đốc bộ phận, những nữ phó, tổng giám đốc các công ty, các tập đoàn lớn. Trong một môi trờng kinh doanh cạnh tranh, năng lực và nhiệt huyết với nghề dờng nh là tiêu chí để những công ty và tập đoàn lớn tìm kiếm những ngời có đủ năng lực vào những vị trí quan trọng. Chính vì thế, phụ nữ Việt Nam ngày càng có thêm nhiều cơ hội để thể hiện năng lực bản thân và niềm đam mê của mình trong lĩnh vực kinh doanh.
Hội nhập vào nền kinh tế thế giới là một trong những động lực chính của cải cách kinh tế ở Việt Nam. Từ việc tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đến việc thực hiện Hiệp định thơng mại song phơng Việt – Mỹ, quá trình hội nhập đã giúp cho thị trờng trở nên cạnh tranh hơn, buộc các doanh nghiệp trong nớc phải thay đổi cơ cấu. Việc gia nhập WTO đỏi hỏi phải có những thay đổi về thể chế, từ việc phải tạo ra một sân chơi bình đẳng hơn cho các doanh nghiệp, đến việc đa cạnh tranh vào trong những dịch vụ cơ bản nh ngân hàng, tăng cờng quyền sở hữu trí tuệ. Tất cả những thay đổi này đã phần nào thúc đẩy và hỗ trợ cho các doanh nghiệp ở Việt Nam phát triển. Và doanh nghiệp nữ cũng đang nằm trong quá trình hởng lợi đó.
Từ sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng Mại thế giới (WTO), Việt Nam trở thành mảnh đất màu mỡ thu hút đầu t, với nhiều nguồn lực tự nhiên, xã hội và con ngời. Thời gian qua, các tập đoàn kinh tế lớn, các tổ chức nớc ngoài ồ ạt đầu t vào Việt Nam đã tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam có cơ hội cạnh tranh và phát triển. 53 (1). MPDF , IFC
Từ năm 2004 - 2006, đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) vào Việt Nam liên tục tăng. Kết thúc năm 2006, lợng vốn từ các dự án FDI trong cả nớc lên tới 10,2 tỷ USD, vựơt chỉ tiêu năm 2006 là 6,5 tỷ USD.(1) Trong đó phải kể đến các tập đoàn đa quốc gia đang ồ ạt đầu t vào Việt Nam tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam đợc tiếp cận với nguồn tài chính và nền khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại của thế giới. Cha bao giờ cơ hội phát triển thị trờng vốn cho doanh nghiệp lại mạnh mẽ nh hiện nay. Các doanh nghiệp Việt Nam không còn tình trạng chỉ trông chờ vào vốn vay ngắn hạn ngân hàng. Trong điều kiện chung ấy, cơ hội mở ra cho các doanh nghiệp nữ tiếp cận các nhà đầu t, tăng khả năng cạnh tranh, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển.
Trong xu thế toàn cầu hoá, khi là thành viên chính thức của WTO, Việt Nam có những thuận lợi cơ bản để thâm nhập, mở rộng thị trờng, thu hút vốn đầu t nớc ngoài, đẩy mạnh công nghiệp hoá và tăng cờng năng lực của nền kinh tế. Những cơ hội mới trong phát triển kinh tế xã hội chỉ có đợc khi hệ thống luật pháp phù hợp với thông lệ quốc tế và tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi, cạnh tranh lành mạnh để mọi loại hình doanh nghiệp đợc đối xử công bằng trong các hoạt động thị trờng. Muốn đón nhận thời cơ, tận dụng điều kiện thoát khỏi tình trạng bị nớc lớn gây sức ép, Việt Nam phải sớm hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế thị trờng, cải cách hành chính và doanh nghiệp cho tơng đồng với những thể chế toàn cầu. Đây chính là tác động mạnh mẽ của WTO đến hoạt động mở cửa thị trờng và cải cách chính sách, thể chế luật pháp. Hệ thống chính sách minh bạch, ổn định và dễ dự đoán, tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động SXKD, là cơ sở quan trọng để thu hút đầu t đặc biệt là đầu t nớc ngoài vào những lĩnh vực quan trọng. Riêng đối với các doanh nghiệp nữ, nhà nớc đã có nhiều hỗ trợ, không chỉ về mặt vật chất mà còn đang tạo ra một hệ thống chính sách mở thu hút nữ giới tham gia làm kinh tế. Vì vậy mà thời gian qua, cùng với những chính sách Luật, Chính phủ và các tổ chức xã hội trong và ngoài nớc đã có nhiều ch- ơng trình hỗ trợ nhằm tăng quyền năng kinh tế cho phụ nữ để họ tham gia nhiều hơn vào các hoạt động kinh tế, góp phần đáng kể đến phát triển kinh tế cũng nh xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam. Trong nỗ lực chung này, Chính phủ và Hội Liên hiệp phụ nữ
54 (1). Báo cáo phát triển Việt Nam 2006, Ngân hàng thế giới, Hà Nối
Việt Nam đã cùng xây dựng và ban hành Luật Bình đẳng giới (năm 2006), tạo nên một khung pháp lý hoàn chỉnh tạo điều kiện khuyến khích phụ nữ tham gia làm kinh tế.
Ngay tại Điều 63 Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam đã khẳng định quyền bình đẳng giữa nam và nữ. Trong lĩnh vực kinh tế, phụ nữ đã đợc pháp luật quy định có quyền tự do kinh doanh, sở hữu tài sản, quyền đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền tự do giao kết hợp đồng, quyền thừa kế tài sản Luật Bình…
đẳng giới khẳng định, cả nam và nữ đều có cơ hội và điều kiện nh nhau trong việc tiếp cận các nguồn lực, thị trờng và công nghệ Mặc dù vẫn còn những khoảng cách…
về giới cha đợc giải quyết, song dễ dàng nhận thấy một sự tích cực trong việc tham gia của Chính phủ và xã hội vào việc tạo nên sự bình đẳng cho phụ nữ. Các chủ trơng chính sách của Nhà nớc hết sức ủng hộ nữ giới tham gia làm kinh tế, điều này đợc thể hiện rõ trong Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội hàng năm.
Tiếp thu kinh nghiệm từ các nớc, Chính phủ Việt Nam nhìn thấy rõ những cái lợi mà các doanh nghiệp nữ mạng lại cho nền kinh tế nớc nhà. Vì thế công cuộc cải thiện môi trờng kinh doanh để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nữ phát triển đang đợc triển khai sâu rộng. Những cuộc nghiên cứu, hội thảo đợc tổ chức với mục đích tìm ra phơng hớng và cách thức để đa nữ giới tham gia vào lĩnh vực kinh doanh ngày một đông hơn, mạnh hơn và có nhiều cơ hội để phát triển.
* Những yếu tố về đặc điểm cá nhân tạo điều kiện cho doanh nhân nữ phát triển
Trên thế giới và ngay tại Việt Nam, từ trong lịch sử, ngời ta vẫn thấy những g- ơng mặt doanh nhân thành đạt, chủ của những tập đoàn, công ty lớn là nam giới. Bởi lẽ dễ hiểu, từ xa, nam giới vẫn đợc gắn với vai trò làm kinh tế, là nguồn thu nhập chính của gia đình. Không chỉ bởi sự thông minh, nhạy bén, sự mạo hiểm, quyết đoán, mà còn bởi những tiềm năm về tri thức, về điều kiện học vấn Tất cả những…
thuận lợi đó đã tạo cơ hội cho nam giới tham gia vào lĩnh vực kinh doanh. Ngày nay, chúng ta không chỉ thấy nam giới tham gia trong lĩnh vực kinh doanh, mà những ngời
phụ nữ cũng đã góp mặt và tạo nên những dấu ấn mạnh trên thơng trờng khốc liệt này. Rất nhiều những gơng mặt nữ nổi tiếng trên thế giới là chủ của những công ty, những tập đoàn kinh tế ở mọi lĩnh vực, điển hình nh: Olivia Lum Chủ tịch công ty xử lý nớc lớn nhất Đông Nam á và là ngời phụ nữ giàu nhất khu vực; Ebby Halliday Tổng giám đốc tập đoàn t vấn môi giới bất động sản Realtors - Mỹ có tới hàng chục chi nhánh và văn phòng khác nhau; Ho Ching Tổng giám đốc Tập đoàn đầu t Temasek - Singapore Ng… ời ta có thể nhận thấy những lợi thế hơn hẳn nam giới, mà các doanh nhân nữ có đợc để đến với những thành công trong môi trờng kinh doanh.
Đã có không ít ý kiến thừa nhận, khi nữ giới làm lãnh đạo, họ có kỹ năng giao tiếp tốt, quan tâm tới khách hàng, quyết định trực giác, làm việc nhiệt tình, tạo ra môi trờng làm việc tốt và quan tâm tới nhân viên. Phụ nữ làm lãnh đạo mặc dù sống hơi thiên về tình cảm nhng họ làm việc rất có phơng pháp và rất kiên nhẫn, hơn hẳn các đồng nghiệp nam.
Hộp 3: Bác sĩ Vũ Thị T Hằng, Giám đốc bệnh viện Bình Dân Đà Nẵng: Phụ nữ thì lại cần cù hơn, siêng năng hơn, phát triển một cách chắc chắn, có
“ u
điểm là cần cù, chịu khó hơn nam giới. Tính tình lại dịu dàng hơn nên dễ đối ngoại trong kinh doanh, có lợi hơn nhiều.”
(Nguồn: MPDF và IFC)
Khéo léo và biết kiềm chế cảm xúc. Trong mọi hoàn cảnh, sự khéo léo luôn
giúp ngời phụ nữ đạt tới thành công. Trong môi trờng kinh doanh, việc tiếp xúc với bạn hàng, đối tác làm ăn không chỉ cần có năng lực chuyên môn, sự thông minh, năng động mà sự khéo léo cũng giúp nữ doanh nhân rất nhiều trong việc đi tới thành công. Một chút mềm mỏng, một chút khôn khéo, trong lời nói, cử chỉ sẽ góp phần vào sự thành công của những cuộc thỏa thuận. Khi phụ nữ biết kiềm chế cảm xúc đúng lúc, đúng chỗ, sẽ tránh đợc tình trạng nóng vội, mất bình tĩnh dẫn đến sai lầm, mất thiện cảm và thất bại. Không chỉ trong việc tiếp xúc với bạn hàng, với nhà đầu t, 56
với đối thủ cạnh tranh mà ngay cả trong quá trình quản lý, sự khôn khéo, tinh tế trong quản lý sẽ góp phần tạo sự tin tởng, phục tục của cấp dới. Một câu nói không đúng lúc, đúng chỗ, một sự nóng giận, phẫn nộ có thể không mang lại hiệu quả. Đây cũng chính là điểm mạnh của nữ giới so với nam giới trong quá trình, lãnh đạo, quản lý công ty. Một nam doanh nhân cho biết: “Đối với nam giới nhiều khi là quá nóng tính, vội vã, có khi thiếu sự cẩn trọng. Trong vài trờnghợp có khi một chút mềm mại, nhẫn nại của ngời phụ nữ sẽ dẫn đến thành công, còn nam giới chúng tôi thì khó nhẫn nại lắm”.
Nhạy cảm, kiên nhẫn. Tâm lý học cũng đã phân tích đặc trng chung của phụ
nữ là nhạy cảm. Trong kinh doanh sự nhạy cảm cũng là một yếu tố ít nhiều mang đến thành công. Trong giao tiếp, sự nhạy bén, thể hiện qua sự nắm bắt đợc ý đồ của ngời nói, lựa chọn đợc cách ứng phó phù hợp. Nắm bắt đợc tâm lý và cảm xúc của đối tác sẽ có cuộc thơng thuyết đạt hiệu quả. Nhạy cảm cũng là điều kiện thuận lợi cho nữ giới làm công tác quản lý có hiệu quả hơn nh: trong việc nắm bắt thị trờng, nhận biết tâm trạng, cảm xúc của cấp dới; Kiên nhẫn cũng là một đặc điểm có thể nhận thấy ở nhiều nữ giới. Trong kinh doanh, kiên nhẫn góp phần quan trọng vào sự thành công, kiên nhẫn trong tìm kiếm thị trờng, trong quản lý nhân sự, tìm kiếm nguồn lực. Kiên nhẫn chính là một phơng thức góp phần tạo nên thành công cho các doanh nhân nữ trong giao tiếp, thơng thuyết với khách hàng, với nhà đầu t. Theo chị Vũ Thị Phơng L “Phụ nữ chúng tôi có cái lợi hơn nam giới là nhạy cảm trong giao tiếp, tâm lý trong c xử nên khi làm việc với đối tác một sự tinh tế thôi cũng giúp mình thành công. Ngoài ra phụ nữ đợc cái là nhẫn nại, có thể kiên trì mà ngồi nói chuyện hay thuyết phục khách hàng mà không cảm thấy sốt ruột, đàn ông nhiều khi họ không làm nh vậy đợc”.
Hộp 4: Theo Chị Nguyễn Thị Nguyệt Hờng (Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng
giám đốc tập đoàn Đầu t phát triển VN): Với một doanh nhân, để có thể thành công, cần sự hiểu biết linh hoạt và tính quyết đoán. Điều ấy ở nam và nữ giống nhau, chỉ có 57 (1). Trích phỏng vấn sâu nam doanh nhân
(1). Trích phỏng vấn sâu nữ doanh nhân
(1). Trích phỏng vấn sâu nam doanh nhân (2). Trích phỏng vấn sâu nữ doanh nhân
hình thức thể hiện là khác nhau.Ví dụ, với phụ nữ, không nhất thiết phải thể hiện bằng sự to tiếng. Mình rất ngỡng mộ chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, một ngời phụ nữ nhỏ nhắn, luôn dịu dàng nhng bình luận kinh tế thì rất sắc sảo.
(Nguồn: Báo An ninh thủ đô, số ra ngày thứ bảy, 08/03/2008)
ở Việt Nam, ngời phụ nữ đợc thừa hởng nền giáo dục truyền thống với đức hy sinh, bao dung, sự khéo léo, nhẫn nại... Phát huy truyền thống vẻ vang của ngời phụ nữ Việt Nam trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, doanh nhân nữ Việt Nam lấy đó làm nguồn sức mạnh để phát triển bản thân và phát triển xã hội. Những yếu tố thuộc về truyền thống dân tộc đã trở thành vấn đề đạo đức trong kinh doanh của những doanh nữ Việt Nam nói riêng và doanh nhân Việt Nam nói chung. Truyền thống về sự ham học, tinh thần dân tộc cũng chính là động lực lớn thúc đẩy các doanh nhân nữ ở Việt Nam vơn tới sự thành công. Có nhiều những gơng mặt nữ tiêu biểu của Việt Nam đạt những thành tích cao trong học tập, trở thành những chủ doanh nghiệp thành đạt, nhiều ngời đợc các tổ chức quốc tế, các tập đoàn lớn tiếp nhận và gặt hái đựơc những thành công nhất định.
* Những trở ngại lớn đối với doanh nhân nữ trong việc tiếp cận môi trờng kinh doanh
Hộp 3: Theo Bà Nguyễn Phơng Quỳnh Trang, đại diện Công ty Tài chính quốc tế (IFC):
Một nữ doanh nhân ở Việt