Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Doanh nhân nữ ở Hà Nội hiện nay, vấn đề và xu hướng phát triển (Trang 33 - 36)

Hà Nội là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội lớn của cả nớc. Với diện tích 920,97 km , dân số là 3.145.300 ng² ời, mật độ dân số vào khoảng 3347 ngời/km.(1)

Tổng thu ngân sách hàng năm luôn tăng. Mặc dù chỉ chiếm 3,8% về dân số

và khoảng 0,3% diện tích lãnh thổ, nhng Hà Nội đóng góp 8,4% vào Tổng thu nhập quốc dân (GDP) của cả nớc, 8,3% giá trị kim ngạch xuất khẩu, 8,2% giá trị sản xuất công nghiệp, 9,6% tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, 10,2% vốn đầu t xã hội, 14,1% vốn đầu t nớc ngoài đăng ký và 14,9% thu ngân sách nhà n- ớc.

Diện mạo của Hà Nội đang thay đổi. Các công trình xây dựng làm Hà Nội

trở nên khang trang. Đầu t tăng cho xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, mở rộng các tuyến đờng, nút giao thông quan trọng, triển khai xây mới các cầu qua sông Hồng và chuẩn bị đầu t các tuyến đờng sắt đô thị. Mức sống của ngời dân đợc cải thiện, GDP bình quân đầu ngời Hà Nội khoảng 18,2 triệu đồng/năm (2004). Những năm qua, Hà Nội dẫn đầu cả nớc về chỉ số phát triển con ngời, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức thấp nhất (hiện còn dới 1%) và cũng hoàn thành xóa hộ nghèo diện chính sách, thực hiện xóa phòng học cấp 4, phổ cập trung học cơ sở, chính sách khuyến học, khuyến tài đợc coi trọng.(2)

Hà Nội là một môi trờng đầu t hấp dẫn. Sau khi Luật Đầu t Nớc ngoài ở

Việt Nam đợc ban hành vào tháng 12 năm 1987 cùng với việc áp dụng hàng loạt các chính sách khuyến khích của một nền kinh tế mở, 42 quốc gia lãnh thổ và hàng trăm

37 (1).Theo số liệu thống kê năm 2005.

(2). Theo Bách khoa toàn th mở Wikipedia: www.wikipedia.com. (1). Theo Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội 2007 (1). Số liệu thống kê của Sở Kế hoạch và đầu t Hà Nội.

(1) Bách khoa toàn th mở Wikipedia: www.wikipedia.com (2),(3) UBQG vì sự tiến bộ của phụ nữ - 1995

các tập đoàn, Công ty nớc ngoài đã vào Hà Nội để tìm kiếm cơ hội đầu t và kinh doanh tại thị trờng này, một thị trờng mà các chuyên gia nớc ngoài đánh giá là còn nhiều tiềm năng có thể khai thác. Nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài đã góp phần quan trọng trong việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế của Hà Nội, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhanh chóng hình thành cơ cấu kinh tế: thơng mại - công nghiệp - nông nghiệp. Để tiếp nhận và sử dụng hiệu quả nguồn vốn xúc tiến đầu t trực tiếp của nớc ngoài, Hà Nội đã tạo ra một môi trờng đầu t hấp dẫn có đầy đủ tiềm năng và các điều kiện thuận lợi nh: Một thành phố tập trung nguồn nhân lực, trí tuệ dồi dào chiếm trên 62% số cán bộ khoa học và quản lý có trình độ trên đại học, giáo s, tiến sĩ, thạc sĩ của cả nớc hiện đang sống và làm việc tại Hà Nội. Ngời dân Hà Nội có trình độ dân trí và tay nghề khá cao, có khả năng tiếp nhận nhanh chóng các công nghệ hiện đại cũng nh trình độ quản lý tiên tiến. Giá nhân công lao động ở Hà Nội hợp lý. Tiềm năng thị trờng Hà Nội lớn, vùng ảnh hởng thị trờng Hà nội đến các tỉnh, thành phố phía Bắc cũng nh thị trờng Nam Trung Quốc, Lào có nhiều triển vọng. Nguồn cung cấp điện năng, cung cấp nớc sạch cho các doanh nghiệp thuận lợi và ổn định. Thủ tục hành chính về xem xét duyệt cấp giấy phép đầu t cho các dự án (nhất là các dự án công nghiệp) đợc tiến hành đơn giản, thuận lợi, nhanh chóng. Các chi phí nh: dịch vụ xã hội, thuê bất động sản, nhà đất, điện, nớc thấp hơn so với một số đô thị thơng mại khác ở Việt Nam (đặc biệt là giá thuê đất giảm khoảng 25% so với trớc đây). Các chính sách thuế đợc hởng chế độ u đãi, đặc biệt các dự án công nghiệp và các dự án đặc biệt khuyến khích và khuyến khích đầu t. Để trở thành một thủ đô văn minh hiện đại, chính quyền Hà Nội đã có định hớng tăng qui hoạch phát triển kinh tế- xã hội của thủ đô giai đoạn 2001-2010, phát huy tối đa các tiềm năng nội lực và khai thác triệt để các nguồn vốn bên ngoài nh FDI, ODA... nhằm thực hiện việc tăng trởng các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của thành phố từ 1,5 đến 2,5 lần vào năm 2010.(1)

* Tình hình kinh tế xã hội của Hà Nội năm 2007

Năm 2007 là năm thứ hai thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010, kinh tế xã hội Hà Nội đạt đợc kết quả khả quan với hầu hết các chỉ tiêu kinh tế xã hội đều hoàn thành và vợt kế hoạch năm 2007. So với năm tr-

38 (1). Số liệu thống kê của Sở Kế hoạch và đầu t Hà Nội.

ớc, dự kiến GDP tăng 12,07%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 21,4%, tổng mức bán hàng hoá và doanh thu dịch vụ tăng 21,9% (trong đó bán lẻ tăng 22,9%), kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tăng 22%, vốn đầu t xã hội tăng 20,7%, thu ngân sách trên địa bàn tăng 19,2%, xây dựng mới 1,56 triệu m2 nhà ở. Các mặt văn hoá xã hội, trật tự an toàn xã hội vẫn đợc duy trì ổn định, đời sống nhân dân tiếp tục đợc chăm lo cải thiện.

Đến nay, Hà Nội có quan hệ đối ngoại với trên 60 nớc, và quan hệ thơng mại với 160 quốc gia và vùng lãnh thổ. Thị trờng xuất khẩu đợc mở rộng và chuyển dịch linh hoạt, trong đó, khu vực thị trờng châu Âu và châu á đợc xác định là khu vực thị trờng trọng điểm trong chiến lợc xuất khẩu của Hà Nội. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn 4,280 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2006.

Năm 2007, Hà Nội đã thu hút đợc 290 dự án và tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ USD, trong đó có nhiều dự án quy mô lớn. Thành phố cũng đã triển khai xây dựng đề án phát triển thị trờng tài chính, làm cơ sở đẩy mạnh thu hút đầu t, phát triển lĩnh vực dịch vụ cao, chất lợng cao của thành phố. Đáng chú ý, chỉ số năng lực cạnh tranh của Hà Nội đã tăng 13 bậc so với năm 2006 và đứng thứ 27 trong số 64 tỉnh, thành.

Trong năm 2007, Hà Nội đã đa hoạt động kinh tế đi vào chiều sâu, tập trung vào mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Ngành công nghiệp tiếp tục đà tăng trởng với giá trị sản xuất công nghiệp tăng ở tất cả các khu vực và thành phần kinh tế và tăng 17% so với năm trớc. Hà Nội đã bớc đầu triển khai tích cực chơng trình hỗ trợ phát triển nhóm sản phẩm công nghiệp chủ lực thuộc các ngành thiết bị điện- điện tử- công nghệ thông tin liên lạc, cơ khí, chế biến thực phẩm đồ uống, dệt may cao cấp, hóa dợc Tổng mức hàng hoá và dịch vụ bán ra tăng 20,1%, thị tr… ờng nội địa ổn định. Các trung tâm thơng mại, siêu thị tiếp tục duy trì mức tăng trởng. Hoạt động dịch vụ diễn ra sôi động, nhiều ngành, lĩnh vực đã gặt hái nhiều thắng lợi. Thành phố đã đón trên 1,2 triệu khách du lịch.

Các hoạt động tín dụng, ngân hàng tăng trởng khá với tốc độ tăng vốn huy động và cho vay cao. Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội đã phát huy đợc vai trò là kênh thu hút vốn đầu t của thành phố. Giá trị tăng thêm của dịch vụ tài chính ngân hàng cũng ở mức kỷ lục: hơn 20%; thu ngân sách khoảng 45.709 tỷ đồng. (1)

Một phần của tài liệu Doanh nhân nữ ở Hà Nội hiện nay, vấn đề và xu hướng phát triển (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w