Một số đặc điểm về qui ớc văn hoá (hơng ớc mới) ở Việt Yên

Một phần của tài liệu các bản hương ước cải lương huyện Việt Yên (Trang 121 - 125)

Giống với các huyện khác trong tỉnh Hà Bắc cũ, Việt Yên khởi phát phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” từ năm 1989 nhng phải đến năm 1992 mới có qui ớc làng văn hoá mới. Tìm hiểu về qui ớc văn hoá (hơng ớc mới) đặc biệt trong quá trình đi thực địa đợc trao đổi với cán bộ văn hoá huyện, xã - những ngời trực tiếp soạn thảo, chúng tôi đi đến kết luận; các qui ớc này đều đợc xây dựng dựa trên các Chỉ thị, Thông t của chính phủ không có sự kế thừa của các hơng ớc trớc đó. Trong qui ớc làng Khả Lý Hạ năm 2008 có ghi “là một làng có từ lâu đời, các phong tục hay, nếp sống đẹp đợc lu truyền qua các thế hệ đã tạo nên bản sắc, nhân cách của nhân dân trong làng… Song những phong tục tập quán chủ yếu là truyền miệng qua các thế hệ” [164;1], vậy mà năm 1936 làng Khả Lý có hơng ớc cải lơng. Điều khá thú vị khi đọc qui ớc, chúng ta bắt gặp khá nhiều những nội dung có trong hơng ớc cải lơng: hình thức phạt “tẩy chay” khi một gia đình hay cá nhân không thực hiện theo quy định của làng nh ở Khả Lý Hạ, làng Khả Lý Hạ có lệ chủ tế (điều kiện bắt buộc đối với ngời làm chủ tế)… đây chính là tục xa còn lu truyền lại.

Mục đích xây dựng qui ớc đợc các làng trình bày rất cụ thể ở lời nói đầu dù đợc diễn dạt với ngôn từ khác nhau nhng nội dung chính là “Căn cứ vào tiêu chuẩn xây dựng làng văn hoá - qua thực tiễn yêu cầu phát triển về đời sống, văn hoá xã hội. Phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hơng, để duy trì thôn xóm từng bớc đi vào nề nếp giữ vững bản sắc của một làng quê và phát huy thuần phong mỹ tục… để mọi ngời trong thôn tuân thủ lệ làng phép nớc” [167;1].

Hình thức qui ớc (hơng ớc mới) huyện Việt Yên đợc in trên khổ giấy A4, đóng thành quyển, trang bìa ghi rõ tên xã, làng và năm soạn thảo. Hiện tợng phổ biến nhất của qui ớc này là quyển nào cũng có lỗi kỹ thuật vi tính. Cấu trúc văn bản thờng gồm: lời nói đầu (giới thiệu về địa lý, dân số, lịch sử hình thành của làng); phần nội dung quy ớc chia thành các chơng (từ 4 đến 8 ch- ơng); chữ ký, con dấu của ngời soạn thảo, đại diện các đoàn thể quần chúng và chính quyền cấp xã, huyện, tỉnh.

Nội dung qui ớc làng văn hoá đều bám sát mọi đờng lối chủ trơng của Đảng và Nhà nớc “hiện nay trong công cuộc đổi mới phát triển kinh tế, nhân dân trong làng đang đẩy mạnh công tác xoá đói giảm nghèo, luôn chấp hành tốt đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nớc…” [163;1]. Mặc dù, qui - ớc đợc soạn thảo dựa trên hớng dẫn của các Nghị định, Thông t song các thôn, làng vẫn có những nét riêng. Có làng coi trọng kinh tế nh thôn Kẻ, thôn Đông Long đều thuộc xã Quảng Minh; có nơi đề cao nếp sống văn hoá nh ở thôn Nghĩa Xuân, xã Nghĩa Trung; làng lấy tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn hoá làm đầu nh thôn Kim Sơn xã Tiên Sơn, thôn Nghĩa Thợng xã Minh Đức… Song các qui ớc bao quát trọn vẹn mọi vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của làng. VD: Quy ớc thôn Kẻ, xã Quảng Minh [165] trình bày những vấn đề sau:

- Lời nói đầu: dân c, truyền thống đánh giặc, kinh tế, tầm quan trọng của qui ớc văn hoá.

- Chơng 1. Chính trị: trách nhiệm, quyền hạn của mỗi công dân sống và làm việc theo pháp luật. Những hành vi bị nghiêm cấm, nếu cố ý làm sai sẽ bị phạt.

- Chơng 2. Kinh tế: Mọi ngời đều phải có trách nhiệm bảo vệ tài sản chung, bảo vệ sản xuất.

- Chơng 3. An ninh quốc phòng: làm tốt công tác hộ khẩu, bảo vệ an ninh trật tự của thôn.

- Chơng 4. Văn hoá - xã hội: Tích cực xây dựng nếp sống trong gia đình, quan hệ làng xóm láng giềng. Phát triển công tác giáo dục cho trẻ em. Nghiêm cấm các hành vi phá hoại môi trờng tự nhiên.

- Chơng 5. Việc cới, việc tang, lễ hội và các việc khác (lễ hội, lễ kỷ niệm, lễ nhận huân chơng…): các công việc này đều phải theo qui định chung của nhà nớc và của thôn trên nguyên tắc chung là tiết kiệm, lành mạnh, vui vẻ, đảm bảo thuần phong mỹ tục.

- Chơng 6. Điều khoản thi hành: Bản qui ớc này có giá trị từ ngày ký và hàng năm đợc sửa lại cho đúng với thực tế. Ai làm tốt sẽ đợc khen thởng, ngợc lại làm không tốt sẽ bị phê bình tuỳ theo mức độ nặng nhẹ.

Có thể nói rằng, sau 20 năm thực hiện (1989 - 2009) mặc dù không tránh đợc hạn chế song tinh thần chung của qui ớc văn hoá đã đi vào đời sống nhân dân, mang lại những kết quả bớc đầu đáng khích lệ. Thiết thực nhất là các sinh hoạt trong việc cới, việc tang, mừng thọ, lễ hội. Chúng tôi xin đa ra một vài con số chứng minh sau:

- Việc cới, suốt quá trình thực hiện đến nay, đám cới trong huyện đợc tổ chức trang trọng, vui tơi, tiết kiệm, chấp hành đúng Luật hôn nhân và gia đình. Các thôn, làng đều khuyến khích cặp vợ chồng trẻ, sau khi đăng ký kết hôn cùng bạn bè đến nghĩa trang liệt sĩ để dâng hơng tởng niệm trớc khi tổ chức lễ cới. Các thủ tục cần thiết: chạm ngõ, lễ hỏi, xin trầu, đa đón dâu rể đợc đơn giản, gọn nhẹ, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc. Nhiều địa phơng làm tốt mà phải kể đến thôn Chàng, xã Việt Tiến; thôn ải Quang xã Trung Sơn; thôn Trung ở thị trấn Bích Động…

- Việc tang có nhiều chuyển biến trong thời gian gần đây. Những gia đình có ngời thân qua đời đợc Ban văn hoá xã và các đoàn thể giúp đỡ thực hiện mai táng trong 36 giờ. Hầu hết các đám tang đều tiến hành chu đáo, trang nghiêm. Không có tình trạng ăn uống linh đình nh trớc. Tục đội mũ rơm, lăn đờng, bắc cầu nay đã bỏ hẳn tránh đợc sự rờm rà, lãng phí. Trong đám tang không sử dụng nhạc tang quá 23 giờ đêm và trớc 5 giờ sáng. Nhiều điển hình địa phơng đã thực hiện tốt nh thôn Đình Cả, xã Quảng Minh; thôn Sơn Hải xã Trung Sơn; thôn Xuân Lạn xã Hơng Mai…

-Việc tổ chức mừng thọ, kỷ niệm truyền thống của huyện Việt Yên đợc đi vào nề nếp. Riêng việc khao thọ linh đình không còn, việc mừng thọ chỉ diễn ra một ngày (tuỳ từng gia đình nhng thờng vào dịp đầu xuân), ăn uống chỉ giới hạn trong gia đình. Kỷ niệm các ngày truyền thống không còn diễn ra hoành tráng, tốn kém nữa thờng chỉ diễn ra trong nội bộ cơ quan. Vào ngày kỷ niệm 10 năm, lễ đón nhận danh hiệu cao quí mới đợc tổ chức trang trọng, tiết kiệm, mang ý nghĩa giáo dục cao.

Về lễ hội, ở Việt Yên hàng năm có 125 lễ hội, việc làng. Nhìn chung, các lễ hội đợc tổ chức đúng qui chế tổ chức lễ hội của Bộ VHTT, đảm bảo vui tơi, lành mạnh, vệ sinh, an toàn không xảy ra các hiện tợng vi phạm pháp luật, và

các tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan. Trong lễ hội các trò chơi dân gian đợc khôi phục nh: đấu vật, chọi gà, bơi thuyền… đáp ứng đợc nhu cầu văn hoá tâm linh gắn liền với tham quan du lịch và hởng thụ văn hoá thể thao, vui chơi giải trí của đông đảo nhân dân và khách thập phơng.

Một phần của tài liệu các bản hương ước cải lương huyện Việt Yên (Trang 121 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w