Các nội dung này đợc các làng kê khai ở phần phụ (phần thêm) trong hơng ớc khi mà bản mẫu của thực dân Pháp không yêu cầu. Đây là những điều đặc sắc riêng của từng làng song không phải hơng ớc nào cũng kê khai.
Sự dâm dục
Một số hơng ớc qui định rất rõ hình phạt của tội này nhằm ngăn ngừa quan hệ bất chính giữa nam và nữ. Có thể nói đây là một tội nặng vì nó vi phạm đạo đức luân lý trong quan niệm của ngời Phơng Đông. Đối với h- ơng ớc cổ thờng phạt rất nặng những ngời cha chồng mà chửa, họ buộc phải rời khỏi làng sau khi đã bị gọt đầu bôi vôi hoặc thả bè trôi sông. Trong hơng - ớc cải lơng đã loại dần hình thức phạt hà khắc trên mà thay thế vào đó là những món tiền “ngời con gái cha chồng mà chửa hoang thì phải nộp khoán cho dân 5 đồng” [149;14].
Khi con gái, con trai đến tuổi cập kê thì vào tháng đầu xuân cha mẹ không đợc cho đi hội để hát đúm, hát ví vì dễ sinh ra “tà dâm”. Thấy vậy, cha mẹ phải biết ngăn cấm và dạy con để khỏi trái với lễ nghĩa của Thánh hiền và giữ gìn nòi giống.
Khi có quan hệ bất chính giữa nam và nữ xảy ra mà làng biết đợc, 2 ngời đó sẽ bị phạt để làm gơng cho kẻ sau không tái phạm. Phạt nặng những kẻ coi thờng luân lý, đạo đức nh khi đã có vợ hoặc có chồng, khi đang tang chế, và ngời có họ hàng với nhau. Tại 2 xã Nghĩa Hạ và Thiết Thợng có mức phạt gần giống nhau: thứ nhất trai cha vợ gái cha chồng mà thông dâm với nhau làng bắt đợc phạt mỗi bên 2 đồng; thứ 2 có vợ có chồng rồi mà thông dâm với nhau, làng biết đợc phạt mỗi bên 3 đồng; thứ 3 ai có tang chế và họ hàng mà thông dâm làng phạt 4 đồng” [143;13]. Đây là hình phạt phổ biến của các làng. Đặc biệt ở làng Lý Nhân vẫn còn lu giữ hình phạt từ xa giành cho những ngời vi phạm tội này là đánh roi bên cạnh việc nộp tiền theo luật mới “nếu ng- ời đàn bà con gái cha chồng mà chửa làng sẽ bắt khoán tiền là 8 đồng và đánh
30 roi song cho chuộc mỗi roi là 5 xu; nếu tình ngang ý trái với kẻ khác phạt 2 đồng và 10 roi; ngời có tang chế hay họ hàng với nhau dân bắt đợc phạt mỗi bên 1 đồng đánh 10 roi” [132;15].
Ai phạm lỗi dân biết đợc hay bắt quả tang thì phải nộp phạt cho làng theo qui định. Nếu trờng hợp không nộp phạt “dân không ăn ngồi với ngời đó nữa” [132;13]. Nh vậy, từ hình thức phạt kinh tế, đánh roi và “tẩy chay” ở cộng đồng đã góp phần ngăn chặn, hạn chế quan hệ bất chính trên và đa ngời dân vào khuôn phép của làng.
Một số quan hệ xã hội khác
Hội t văn là nơi tập trung của những ngời có học, biết chữ trong làng. Hoạt động của hội này có qui định chặt chẽ chỉ “những ngời có hạnh kiểm tốt mới đợc vọng” [145;20]. Nếu ai có tiếng bất hảo phạm vào khơng luân đạo lý thì phải “truất không cho dự đình trung 1 năm và phạt tiền 1 đồng… nếu tái phạm lần 2 thì phạt tiền 2 đồng không đợc dự đình trung tế tự là 2 năm, tái phạm lần 3 truất hẳn một đời không đợc dự đình trung còn con cháu về sau hạnh kiểm tốt cũng phải mua chứ không đợc tuần tự nh trớc nữa… nếu tham dự hội ở hội khác mà theo đóng góp với dân giữ đợc trong sạch không có tiếng bất hảo gì thì 3 đời mới đợc vọng vào hội t văn” [145;20]. Mặc dù có kỷ luật nhng con đờng đến với hội t văn không phải là khó vì hầu nh làng nào cũng có “lệ bán t văn” điển hình ở làng Thổ Hà “tự 17 tuổi trở lên 13 đồng, 14 tuổi trở lên 10 đồng, 13 tuổi trở lên 6,5 đồng” [146;15].
Đạo lý trong gia đình luôn đợc đề cao. Phận làm con, cháu phải tôn trọng ông, bà có hiếu với bố mẹ, nghiêm cấm các hành vi “trong làng có ngời nào chửi lại bố mẹ thì Hội đồng kỳ mục bắt phạt 1 đồng, nếu ơng ngạnh không chịu nộp thì truất dự đình trung trong hạn 3 năm, nếu ai ăn ngồi với ngời ấy sẽ phạt 5 hào không tuân theo truất dự hơng sự 3 tháng” [121;17]. Có những làng phạt rất nặng không gì có thể chuộc đợc với những lỗi lầm “bất hiếu, bất hữu, bất cung, bất mục có ai tha đến Hội đồng thì Hội đồng nghĩ phạt ngời phạm ấy
có ngôi vị thứ truất trớc, hẳn đi cho là ngời xấu thứ nhất trong làng, không bao giờ đợc làm chức sự gì trong làng, dẫu có bao nhiêu tiền cũng không chuộc đ- ợc ngôi nữa” [106;16]. Quan hệ vợ chồng luôn phải hòa thuận, yên ấm còn nếu “trong 3 ngày tết nguyên đán, vợ chồng nhà nào đánh chửi nhau thì Hội đồng kỳ mục phạt 1 đồng” [123;17].
Trong làng mọi ngời phải luôn giữ gìn trật tự, tuyệt đối không đợc “uống rợu say bậy bạ với dân và chửi dong đờng bộ sứ, hay ngời gian vặt cành rào, que củi… Điều phạt là: lần thứ nhất phạt 3 hào sung quỹ, lần thứ hai là 5 hào sung quỹ, lần thứ ba là 1 đồng và làm biên bản trình quan nghị trị” [121;26].
Việc lính
Việc lính là thể hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của làng đối với Nhà nớc. Ngời đứng ra đảm nhiệm, hoàn thành nó là Lý trởng. Tất cả dân đinh trong làng đều phải đi lính nếu đủ điều kiện, đủ số lợng của chính quyền đã định.
Khi nhận đợc giấy của quan trên về việc lính, Lý trởng phải đứng ra bắt lính cho Nhà nớc. Nguyên tắc lấy lính “nhà nào có 2 anh em trở lên tuổi từ 22 đến 28, ngời mạnh khỏe phải ra đình để cho Hội đồng kén” [106;7]. Nếu nhà nào có 1 con trai duy nhất thì phải tùy xem ngời đó có tình nguyện đi hay không mới xét. Ngời đi lính hởng nhiều quyền lợi nh đợc lơng, mãn hạn 3 năm đợc quyền lợi giống Xã đoàn và Hộ lại. Hơng ớc làng Hoàng Mai năm 1923 qui định nếu 5 năm làm tốt đợc ngôi hơng ẩm. Đa số các làng qui định nếu đi đầy đủ 6 năm không can khoản, nộp tiền vọng hoặc khao dân sẽ đợc ngồi theo ngôi lý dịch hởng phần biếu giống lý dịch. Ngợc lại “ngời nào bất cẩn mất khí giới phải bồi thờng hay chốn tránh phải phạt, việc phí đấy cứ anh em thân thuộc phải chịu” [106;8] hay “nếu bị sa thải hoặc đảo ngũ thì không đợc vị thứ gì cả, thậm chí phải đền tiền lơng phụ cấp và phí tổn cho dân” [136;16]. Nhìn chung, chính quyền bảo hộ tăng cờng chính sách biệt đãi
đối với những ngời đi lính và để tạo áp lực hoàn thành tốt nhiệm vụ đã đa ra các hình phạt không chỉ với ngời lính và liên đới cả anh em.
Lệ xin hậu
Đây là một lệ rất nặng chỉ giành cho những ngời giàu có trong làng. Nguyên tắc vào hậu thì không kể đàn ông, đàn bà từ 50 tuổi trở lên (riêng làng Yên Ninh là 60 tuổi trở lên) và phải là ngời trung thành với làng mới đợc xin hậu. Ngời xin hậu đầu tiên phải tờng với Hơng hội, lý dịch biết tr- ớc xem có phải xin quan trên hay không, rồi chuẩn bị lễ theo qui định. Việc gửi hậu này rất tốn kém, thờng từ 60 đến 100 đồng cộng thêm ruộng và lễ vật “ruộng phải 3 mẫu, tiền phải 100 đồng còn lễ nghi đều phải 20 đấu gạo xôi, lợn 1 con, rợu 10 lít, 1 buồng cau, mang ra đình làm lễ yết thần” [114;14].
Có những làng chia ra làm 2 lệ hậu dành cho những ngời có ý định khất hậu chọn với mức vọng đáng để tiếng ở đời “ai xin dựng bia ở đình hay chùa thì tiền nộp 100 đồng, ruộng 3 mẫu; ai xin ký kỵ trớc vào sổ hơng - ớc, tiền phải nộp 60 đồng, ruộng 2 mẫu. Còn lễ nghi đều phải 1 cỗ xôi, 1 con lợn, 1 buồng cau, 10 chai rợu mang ra đình làm lễ thần” [130;25]. Để đợc ghi vào bia đá của làng không phải là điều dễ, ngời xin hậu phải bỏ ra số tài sản rất lớn không phải ai cũng có đợc. Song, họ đợc dân kính nể vì đã có công với làng, lúc sống vào những dịp tiết lễ họ đợc phần biếu ít nhiều tùy nơi. Khi không may “mệnh một” họ đợc làng tổ chức đám tang theo qui định, sau này dân làm giỗ, tên đợc lu trong sổ hơng tục hoặc bia đá để cho ngời đời sau biết.
Chính sự “tri ân” của làng đã khuyến khích những ngời giàu có bỏ tiền, tài sản của mình ra để “mua” lấy chữ danh trong thiên hạ. Con đ- ờng đến với việc lu tên, tuổi ở làng cho dân và ngời đời sau biết không thể giành cho ngời nông dân bình thờng vì số tiền bỏ ra là qúa lớn với họ.