Về hình thức văn bản của hơng ớc (xem thêm bảng 3)

Một phần của tài liệu các bản hương ước cải lương huyện Việt Yên (Trang 49 - 54)

Chất liệu tạo văn bản

Tất cả các bản đều đợc trình bày trên giấy vở học sinh, mầu nâu có dòng kẻ và đợc dùng chỉ khâu lại. Mở bìa cứng, ta bắt gặp tờ giấy bản mầu xanh nhạt hoặc mầu hồng có ghi tên làng, tổng, năm lập, huyện, tỉnh ví dụ: sổ hơng ớc làng Hoàng Mai, tổng Hoàng Mai, năm 1923, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

Hơng ớc cải lơng ở đây đều đợc viết bằng chữ Quốc ngữ với mực tầu mầu xanh, đen hoặc bút mầu tím. Đặc biệt có một bản duy nhất đợc viết bằng 2 thứ chữ là Quốc ngữ và chữ Nôm hơng ớc xã Hà Hạ, không có một bản nào viết bằng chữ Pháp.

Đặc điểm chung của các bản hơng ớc là đều sai lỗi chính tả đặc biệt là phần Tục lệ. Hơng ớc làng Điêu Liễn từ trang 12 đến trang 19 có tới 40 lỗi chính tả chủ yếu sai “ch” và “ tr”; “s” với “x”; “tr” với “gi”; “nh” với “l”. Nhng có một số bản đợc trình bày rất đẹp, không có lỗi chính tả nh tục lệ xã Dục Quang, tục lệ xã Thiết Nham và Thợng Lát.

Ngôn ngữ văn bản

Với hơng ớc cải lơng, tình trạng “tùy hứng” trong soạn thảo bị hạn chế đến mức tối đa. Đọc các hơng ớc cảm thấy rất nặng nề bởi một loạt các động từ mang tính chất ngăn cấm, áp đặt hiện lên với một tần xuất rất lớn nh “phải”, “cấm không”, “không ai đợc”, “trừng trị”, “phạt”... Trong đó, động từ “phải” xuất hiện nhiều nhất điển hình nh điều 21, điều 53, điều 64, điều 65. Một số

điều không dùng những động từ trên song nó mang tính chỉ đạo rất cao: điều 5, điều 11, điều 22, điều 25, điều 28. Phần Tục lệ luôn bắt gặp động từ “phải kê”. Ngoài ra, ngôn ngữ văn nói đợc sử dụng khá nhiều trong các hơng ớc.

Ngôn ngữ mang tính qui phạm cao, từ ngữ khô khan, đơn điệu cứng nhắc. Thực dân Pháp đã “để quên” yếu tố tâm lý trọng tình của ngời Việt khi đa ra khuôn mẫu hơng ớc. Văn bản nặng tính áp đặt này là kết quả của lòng tham vọng hòng can thiệp sâu hơn vào đời sống làng xã, quản lý từng đơn vị c dân.

Niên đại.

Các bản hơng ớc đợc ra đời gắn liền với những cuộc cải lơng hơng chính của thực dân Pháp. Năm ra đời luôn đợc ghi rõ ở đầu hoặc cuối trang. Bản có niên đại sớm nhất thuộc về làng Hoàng Mai năm 1923, muộn nhất là có 9 bản lập năm 1942.

Hầu hết các hơng ớc đều đợc ra đời vào đợt 2 với 46 quyển chủ yếu vào các năm 1936 (41 quyển). Đợt 3 có 9 quyển lập năm 1942 còn 8 quyển không thấy ghi năm nhng chúng ta có thể đoán định đợc thời gian của nó ra đời vào đợt 2 hoặc đợt 3 căn cứ vào điều thứ nhất, điều thứ 2 và điều thứ 3. Đợt 1 có 2 quyển là hơng ớc làng Hoàng Mai năm 1923, hơng ớc làng Yên Ninh năm 1925. Cụ thể: Đợt cải lơng Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Không ghi năm Tổng số hơng ớc 2 46 9 8 Cụ thể các năm 1923 1925 1932 1935 1936 1937 1940 1942 không kê Số lợng hơng ớc 1 1 1 2 41 1 1 9 8

các năm

Để đảm bảo theo đúng mẫu mà thực dân Pháp qui định, hầu nh bản nào ở cuối trang hoặc đầu trang đều có ghi là “nay thừa sao”, “phụng sao y bản chính”, “nay trình sao”, “bản kê khai”.

Cấu trúc văn bản.

Do lập theo khuôn mẫu nên các bản đều có cấu trúc giống nhau là ngoài tôn chỉ cải lơng đều có 2 phần Chính trị và Tục lệ. Một số bản đ- ợc trình bày đặc biệt hơn song vẫn không thoát ra khỏi khuôn mẫu đã định.

Mở đầu hầu nh bản hơng ớc nào cũng có phần “tôn chỉ của việc cải lơng” hay “chủ ý cải lơng” với nội dung “lệ làng, lệ truyền khẩu hay lệ đã biên ra, từ xa đã thi hành trong dân ta, nhất thiết không hợp gì cả, cho nên chúng ta phải sửa đổi những lệ ấy cho hợp với sự cần trong đời sống này hơn, chúng ta sửa đổi những điều có hại mà giữ điều có ích để cho họ đợc thịnh vợng, trong làng đợc yên ổn. Lệ này có thể sửa lại tùy trình độ tiến hóa của dân xã theo lệnh quan trên” [97;1]. Một số hơng ớc có sự mở đầu rất khác nh tục lệ xã Làng Chàng: “chúng tôi là Tiên Thứ chỉ, Lý trởng, Th ký xã Làng Chàng phụng sao hơng ớc năm 1936 đã lập thành những khoản lệ trớc năm 1942 đệ trình quan xét” [159;1], hay rất ngắn gọn nh xã Khả Lý “ Bảng kê khai bản hơng ớc xã Khả Lý năm 1936” [118;1]. Xã Thung Đổng đi thẳng vào phần Chính trị. Bên cạnh đó có những bản kê khai rất cẩn thận, ngoài phần “tôn chỉ cải lơng” còn có lời giới thiệu, hơng ớc xã Vân Cốc “chúng tôi là Hội đồng kỳ mục xã Vân Cốc tổng Hoàng Mai huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang. Hồi 8h sáng hôm nay chúng tôi họp tại công sở đình lập biên bản về việc sao sổ hơng tục sau này. Duyên thừa sức xã chúng tôi sao sổ hơng tục 1 bản nhng 3 thứ chữ: chữ Tây, chữ Nho, chữ Quốc ngữ. Vậy chúng tôi sao một bản chữ Quốc ngữ cộng thành 8 trang, biên trang thứ tự ở sau. Đệ trình quan lớn thẩm xét” [115;1]. Hơng ớc xã Phúc Lâm không có phần “tôn chỉ cải lơng” mà :

“hôm nay là ngày 13 September 1942 tức là ngày mồng 4 tháng 8 năm Bảo Đại thứ 17, Chúng tôi là Hội đồng kỳ hào xã Phúc Lâm. Hiện có mặt Tiên chỉ Đỗ Văn Dần, Lý trởng Đỗ Văn Yến, Lý trởng cựu Đỗ Văn Khêu, Phó hội cụ Nguyễn Văn Kép, Th ký Đỗ Văn Ban, Thủ quỹ Thân Văn Khản, Chởng bạ Đào Văn Khoát, Phó lý Đỗ Văn Giải, kỳ mục Đỗ Văn Nh, Hộ lại Đỗ Văn Phong. Hiện họp tại công sở bàn định sửa đổi hơng ớc nh sau này. Khẩu phụng đạo dụ số 31 ngày 23 Mai 1941. Khẩu sức hình số ngày tháng năm 1942 của quan Tri huyện Việt Yên. Chúng tôi công khai họp đồng đem hơng ớc ra tuyên đọc để bàn định ý kiến để sửa đổi cho phù hợp” [126;1].

Thông thờng một bản hơng ớc gồm có 82 điều chia 2 phần rõ rệt. Phần thứ nhất là “Điều lệ tổng cục” hay gọi phần “Chính trị” từ điều 1 đến điều thứ 71 bao gồm chính trị (2 điều), sổ chi thu (5 điều), bổ su thuế nhà nớc (6 điều), sự kiện cáo (5 điều), canh trong làng (9 điều), canh ngoài đồng (10 điều), sự cấp cứu (2 điều), sự vệ sinh (7 điều), sự sửa sang đờng sá cầu cống và đê điều (4 điều); về sự vệ nông (5 điều); các của công (3 điều); trừ gian lậu (3 điều); sự giao thiệp (3 điều); sự học hành và sự giáo dục (4 điều); ngụ c và ký táng (3 điều).

Phần thứ hai là Tục lệ từ 72 đến 77 chia ra: sự quân điền thổ, hôn lễ, tang lễ, những tiền lệ khác, tế tự, các loại thuế của làng đều 1 điều. Phần tổng tắc gồm có 5 điều từ điều 78 đến điều thứ 82. Ngoài ra, một số bản hơng ớc còn phụ thêm một số điều bổ sung cho bản mẫu hoặc trong hơng ớc mẫu không có nh hơng ớc xã Tiêu Nhiêu, hơng ớc làng Yên Ninh năm 1925, tục lệ xã Hùng Lãm...

Trong số 65 bản, chúng tôi thấy có 5 bản đợc trình bày đặc biệt so với hơng ớc mẫu. Bản khai cẩn thận nhất là hơng ớc làng Hoàng Mai năm 1923 với 141 điều chia làm 2 phần rõ rệt là Chính trị và Tục lệ. Cái đặc sắc của bản hơng ớc này còn thể hiện ngay ở trang đầu có ghi một cách cẩn thận về mục lục rất tiện cho ngời đọc. Hơng ớc làng Hoàng Mai năm 1932

không chia làm 2 phần mà sau “tôn chỉ của việc cải lơng” là 16 việc của làng nh: việc chính trị, việc sổ chi thu, việc làm sổ đinh, việc bổ su thuế, việc canh phòng... Hơng ớc xã Thung Đổng đặc biệt trong phần Chính trị chỉ kê khai những điều có lẽ là cần cho làng mình mà thôi với 61 điều bỏ đi một số điều nh điều 3, điều 7, điều 17, điều 18... Tục lệ xã Dục Quang có đặc điểm giống hơng ớc xã Thung Đổng. Tờ trình xã Hà Thợng có 1 trang đề cập đến nguyên nhân dẫn đến làng cha kê khai đợc hơng ớc.

Con dấu và chữ ký

Theo qui định ở điều thứ 82 của các bản hơng ớc: “quyển h- ơng ớc này phải có chữ của các ngời tộc biểu ký, có chữ quan sở tại phê, có chữ quan Tuần phủ và quan Chánh sứ duyệt y…” Hầu hết các bản hơng ớc của Việt Yên đều có chữ ký, con dấu, của những vị chức trách trong làng mặc dù có bản nhiều, bản ít. Hơng ớc có nhiều con dấu nhất thuộc về hơng ớc xã Tĩnh Lộc có 5 con dấu ít nhất là 1 con dấu nh hơng ớc xã Thung Đổng, hơng ớc xã Hơng Mai, cá biệt có hơng ớc xã Lơng Tài có 1 con dấu của Tiên chỉ, nhng thay mặt cả Lý trởng (vì một ngời nắm 2 chức). Con dấu của Tiên chỉ hoặc Lý trởng dờng nh bản nào cũng có.

Đi liền với con dấu là chữ ký nên bản hơng ớc nào cũng có chữ ký Tiên chỉ và Lý trởng. Hơng ớc có nhiều chữ ký nhất là tục lệ xã Chu Xá với 8 chữ ký, hơng ớc xã Ngân Đài 6 chữ ký còn ít nhất là một chữ ký có hơng ớc xã Thần Chúc, tục lệ xã Hùng Lãm, thậm chí hơng ớc Sen Hồ không có chữ ký và con dấu nào.

Đặc điểm chung của hơng ớc cải lơng là tính khuôn mẫu đã hạn chế sự kê khai của các làng. Song, nếu chúng ta “gạn đục khơi trong” vẫn thấy đợc sức sống mãnh liệt của làng xã trong những phần tởng chừng nh đã chết. Cuộc sống của một xã hội thu nhỏ vẫn đợc phác họa một phần nào đó qua phần “Điều lệ tổng cục” (phần Chính trị) ở các điều 20, điều 36, điều 61, điều 71. Còn phần “Tục lệ” là nguồn t liệu phong phú cho việc nghiên cứu

phong tục, tập quán, văn hóa làng. Nếu mới đọc qua, ta thấy mỗi bản chứa đựng những nội dung tởng chừng giống mà hóa ra lại khác, đây chính là những nét vẽ để hoàn chỉnh về bức tranh muôn mầu của làng xã Việt Yên nói riêng, cả nớc nói chung.

Một phần của tài liệu các bản hương ước cải lương huyện Việt Yên (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w