2 Hành động cầu khiến
1.2 Phương thức dùng tiểu từ tình thái
Cĩ nhiều thuật ngữ khác nhau để gọi thay cho TTTT như: tiểu tố tình thái, tốn tử logic tình thái; trợ từ; hư từ; tình thái ngữ; khởi ngữ tình thái… Xét thấy thuật ngữ TTTT phù hợp hơn cả nên chúng tơi đã sử dụng thuật ngữ này.
Trong lịch sử nghiên cứu tiếng Việt, đặc biệt là vài thập niên trở lại đây, các nhà ngơn ngữ học đã phải thừa nhận vai trị của các TTTT trong việc hình thành hiệu lực tại lời của các phát ngơn. Các nhà ngơn ngữ học cho rằng các TTTT: đi, nhé, đã, thơi, nào… cĩ tác dụng biến câu trần thuật thành câu cầu
khiến và ý nghĩa cầu khiến cĩ trường hợp thể hiện trực tiếp và cũng cĩ trường hợp được suy ra một cách gián tiếp từ ý nghĩa chung, khái quát mà tiểu từ này mang lại cho phát ngơn.
Khi tìm hiểu về các TTTT tạo phát ngơn cầu khiến chúng tơi nhận thấy TTTT khá đa dạng, phong phú như: đi (đi thơi), nào (đi nào), nhé (nhá, nha,
ha), cái, coi, cho, đã, vào, với, xem, thơi…Song trong khuơn khổ của luận văn
chúng tơi chỉ khảo sát, thu thập một số TTTT xuất hiện với tần số cao trong các phát ngơn cầu khiến mà người Việt sử dụng.
Ngữ liệu được thu thập để khảo sát thuộc các loại diễn ngơn trong hầu hết các phong cách nhưng chủ yếu là phong cách sinh hoạt hàng ngày, phong cách nghệ thuật và phong cách chính luận. Chúng tơi trình bày như sau:
2.2.1. Dùng TTTT “đi”- Biểu thức “P đi”
(20) Con rửa mặt đi, rồi đi nghỉ khơng mệt. Trời nắng thế này mà con
khơng đi xe ư?.
(Thạch Lam, Dưới bĩng hồng lan) (21) Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé!
Ừ em cứ ngủ đi.
(Thạch Lam, Hai đứa trẻ) (22) Dậy đi, An, tàu đến rồi.
(Thạch Lam, Hai đứa trẻ) (23) Thơi đi ngủ đi chị.
(24) Rệp cắn tơi, đỏ cả cổ lên rồi. Phải rỗ gơng đi.
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)
(25)Đứng lại! Xuống ruộng nhổ lúa đi, khơng cĩ chết cả bây giờ. (Nam Cao, Tranh tối tranh sáng)
(26) Được rồi. Quét đi.
(Nam Cao, Bài học quét nhà) (27) Quét đi. Bây giờ mày quét đi.
(Nam Cao, Bài học quét nhà) (28) Nào đứng lên đi. Cứ vào đây uống nước đã.
(Nam Cao, Chí Phèo)
(29) Cầm lấy mà cút đi, đi cho rảnh. Rồi làm mà ăn chứ cứ bám người ta
mãi à? (Nam Cao, Chí Phèo)
(30) Cho bu mượn cái đĩa đi con!
(Nam Cao, Một đám cưới) (31) Đi nấu nước đi con!
(Nam Cao, Một đám cưới) (32) Vâng, thế thì ta cứ đọc. Mình lấy ra đi!
(Nam Cao, Đơi mắt) (33) Mình đọc hay tơi đọc?
Mình đọc
(Nam Cao, Đơi mắt)
(34) Thơi đi! Tơi thì tơi cho là người ta đã muốn hối hơn rồi. Bà đừng bênh con.
(Vũ Trọng Phụng, Hạnh phúc một tang gia) (35) Vậy hứa đi. Ta nên lấy danh dự mà thề với nhau đi.
(Vũ Trọng Phụng, Một buổi tiếp khách)
(37) Thị vẫn đứng trước mặt hắn.
– Đấy muốn thì ăn đi.
(Kim Lân, Vợ nhặt) (38) Hắn xích lại cười cười.
– Thơi khuya rồi đấy, ngủ đi
(Kim Lân, Vợ nhặt)
(39) -Mai nĩi cho tơi chữ o cĩ mĩc là chữ chi đi. Cịn chữ chi đứng sau đĩ nữa, chữ chi cĩ cái bụng to đĩ?
(Nguyễn Trung Thành, Rừng Xànu)
(40) Cĩ máy bay à?
Để em nghe kỹ xem đã. Anh cứ tắt đèn đi.
(Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng) (41) Cho xe chạy tiếp đi anh, nĩ cịn tiếp tục đánh ngầm đấy.
(Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng) (42) Đây là giang sơn của em rồi. Anh đi đi, khơng trời sáng mất.
(Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng) (43) Vậy thì em cứ thẳng đường mà đi đi.
(Truyện đọc Bảy anh em chú bé mồ cơi SGK lớp 5) (44) Hay là mình hỗn cưới đi.
(Thời trang trẻ số ra 9/2003,Chia sẻ) (45) Anh cứ hút trước đi.
(46) Im đi
(47) Ừ! Thế thì trả đi.
(48) Chúng mình đi đi.
(49) Đem mà rửa đi.
(50) Mình lấy ra đi.
(51) Được rồi! Đi đi
(52) Thơi, bà ăn đi.
(54) Đã cĩ cháu ngoại lớn thế này rồi cơ à?
Bà nghỉ buơn bán, ở nhà mà bế cháu đi.
(55) Anh phụ em nấu nướng đi cho nhanh.
(56) Dọn nhà đi.
(57) Đĩng cửa lại đi.
(58) Bà xơi thêm chén nữa đi ạ
(59) Đi đường xa mệt rồi. Vào nhà rửa chân tay đi cho tỉnh táo. (60) Uống cho hết đi nào.
(61) Nĩi nhanh nên đi.
(62) Tớ nấu nướng xong xuơi rồi đấy. Cậu dọn lên ăn đi.
(63) Bĩc quà sinh nhật ra đi.
(64) Cơ ơi cuối tuần này cơ cho cháu và em đi chơi đi cơ.
(65) Này, chiều mai đến nhà mình tổ chức ăn nhậu đi.
(66) Con gái gì mà chết chương chết nứt lên thế. Dậy đi.
(67) Đằng trai đã tới rồi. Kìa, mình ra đĩn đi.
(68) Tiền giả khơng tiêu được thì vất đi, bà cịn giữ mãi làm gì.
(69) Cứ yên tâm về đi, việc này tơi hứa giúp được là được.
(70) Cơ ơi! Bụng cháu to lắm rồi đây này
– Ừ, thơi thì ăn hết chén cơm đĩ đi. Cháu đừng bỏ dở, con nhà người ta
khơng cĩ mà ăn đâu đấy.
Khi xem xét 50 câu cầu khiến cĩ chứa TTTT đi chúng tơi nhận thấy TTTT đi đã đĩng một vai trị quan yếu trong việc biểu đạt thái độ của người nĩi đối với người nghe hoặc đối với vấn đề nào đĩ đang được đề cập đến. Và những phát ngơn ấy thực hiện những hành động ngơn từõ khác nhau như: ra lệnh (34), (29), (36)…; sai bảo(31), (56), (57)…; rủ rê, mời mọc(38), (48), (52)…; nhờ vả(55), (62) khuyên lơn(54), (59), (20)… hay yêu cầu đề nghị (49), (56), (57)…
Trong phát ngơn với lực ngơn trung là ra lệnh, sai bảo, khuyên lơn, yêu cầu, đề nghị cĩ chứa TTTT đi, người nĩi luơn luơn cĩ vị thế giao tiếp cao (mạnh) hơn hoặc ngang bằng với người nghe.TTTT đi xuất hiện trong câu cĩ tác dụng : làm tăng thêm sắc thái mệnh lệnh; khiến cho lời sai bảo, đề nghị,
cho nhanh, gọn, lẹ làng hơn.Hành động đĩ rất cần được thực hiện thậm chí thực hiện ngay tức thì vào thời điểm nĩi. Cịn đối với hành động ngơn ngữ khuyên lơn, khi cĩ TTTT đi trong câu sẽ khiến cho lời khuyên thêm chân thành, tha thiết. Thử so sánh:
– Ở hành động ngơn ngữ ra lệnh
So sánh ví dụ(34) : Thơi đi! Tơi thì tơi cho là người ta đã muốn hối hơn rồi. Bà đừng bênh con.
Với(34’) : Thơi! Tơi thì tơi cho là người ta đã muốn hối hơn rồi. Bà đừng bênh con.
Rõ ràng trong câu (34) cĩ chứa TTTT đi đã tăng thêm sắc thái mệnh lệnh so với câu(34’) Lời ra lệnh của cụ ơng đối với cụ bà khơng chỉ”thơi” mà cịn im đi, đừng nĩi lơi thơi, nhiều lời. Cụ ơng cĩ vai xã hội cao hơn cụ bà và đồng thời cũng cĩ vị thế giao tiếp cao hơn.
– Ở hành động sai bảo
So sánh ví dụ(31) Đi nấu nước đi con.
Với (31’) Đi nấu nước con.
Người nĩi là người mẹ; người nghe là cơ con gái. Trong câu (31) cĩ TTTT đi và phần bổ trợ của từ xưng hơ con khiến cho lời cầu khiến sai bảo thêm nhẹ nhàng và mềm mỏng hơn. Ở ví dụ này mặc dù trong gia đình người nĩi cĩ quyền uy hơn người nghe (là người bậc trên) nhưng theo sự tác động của đích ngơn trung, lời cầu khiến đĩ đã gây thiệt cho H. Cho nên sự hiện diện của TTTT đi và cĩ thêm phần bổ trợ của từ xưng hơ con khiến cho lời sai bảo thêm nhẹ nhàng ,gây thiện cảm hơn đồng thời cịn cĩ tác dụng hối thúc, động viên hành động đi nấu nước đi, cịn chần chừ gì nữa…
– Ở hành động khuyên nhủ
So sánh ví dụ(20) : Con rửa mặt đi, rồi đi nghỉ khơng mệt. Trời nắng thế này mà khơng đi xe ư?
Với (20’) : Con rửa mặt, rồi đi nghỉ khơng mệt. Trời nắng thế này mà khơng đi xe ư?.
– Sự cĩ mặt của tiểu từ tình thái đi ở câu (1) rõ ràng đã biến câu trần thuật con rửa mặt thành câu cầu khiến con rửa mặt đi. Đồng thời người nĩi là bà của Thanh; người nghe là Thanh. Bà khuyên cháu đi rửa mặt cho mát giữa trời trưa nắng gắt rồi đi nghỉ. Sự cĩ mặt của TTTT đi cĩ tác dụng làm cho lời khuyên nhủ cĩ tính thuyết phục cao và lời khuyên ấy thiết thực, ân cần nên hãy
thực hiện. Mặt khác việc được thực hiện mang lợi lại cho H chứ khơng phải cho S.
– Đối với hành động yêu cầu đề nghị:
Xem xét thí dụ (57) và so sánh: (57) : Đĩng cửa lại đi!
Với (57’): Đĩng cửa lại.
Ở hành động yêu cầu, đề nghị người nĩi cĩ vị thế cao hơn hoặc ngang bằng với người nghe và lời yêu cầu đề nghị luơn gây thiệt cho H. Để đạt được hiệu quả trong giao tiếp người nĩi cần sử dụng những cách thức khác nhau. TTTT đi xuất hiện trong câu mang lại cho phát ngơn những sắc thái ý nghĩa
mới; khiến cho lời yêu cầu đề nghị thêm nhẹ nhàng, mềm mỏng, và hệ quả là người nghe sẽ thực hiện yêu cầu đĩ, thậm chí vui vẻ mà thực hiện cho dù hành động này cĩ thể mang lợi hoặc chẳng cĩ lợi gì cho mình. Ngược lại với những hành động ra lệnh, sai bảo… mà người nĩi cĩ vị thế giao tiếp cao hơn hoặc ngang bằng người nghe thì ở hành động mời mọc, rủ rê hay nhờ vả… người nĩi lại cĩ vị thế giao tiếp thấp hơn hoặc ngang bằng với người nghe. TTTT đi cĩ mặt trong câu cĩ tác dụng tăng thêm sức biểu cảm cho lời mời mọc, rủ rê. Lời mời trở nên chân thành, tha thiết. Và lời nhờ vả thêm khẩn khoản, cần thiết hơn. Chẳng hạn ở hành động mời mọc, rủ rê (38).
Ví dụ (38): Hắn xích lại cười cười.
– Thơi khuya rồi đấy, ngủ đi.
So sánh với (38’) Hắn xíchlại cười cười . – Thơi khuya rồi đấy, ngủ.
Ở ví dụ(38’), vắng TTTT đi sẽ khiến người nghe cảm nhận rằng đây là lời ra lệnh , khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp . Người nĩi là Tràng người nghe là vợ Tràng(mới “nhặt” được) Người phụ nữ lần đầu tiên theo Tràng về làm vợ, làm dâu cịn rụt rè, bỡ ngỡ. Đồng thời với Tràng “nhặt” đựơc vợ là điều thật bất ngờ,anh chưa chuẩn bị gì về mặt tâm lý . Tâm trạng của Tràng cũng chẳng khác gì mấy so với vợ. Sự cĩ mặt của TTTT đi giúp Tràng thể hiện được sự nhẹ nhàng đằm thắm trong quan hệ vợ chồng.
– Đối với hành động cầu khiến nhờ vả :
Xét ví dụ (55) và so sánh:
Người nĩi là người vợ, người nghe là người chồng. Trong trường hợp vị thế xã hội khơng bình đẳng (trong gia đình) người vợ bị coi là người bậc dưới cịn người chồng là người bậc trên. Vì vậy người vợ cĩvị thế giao tiếp thấp hơn người chồng cho nên cĩ thể coi đây là HĐNN nhờ vả. Trong câu (55’) thiếu vắng TTTT đicâu mang sắc thái mệnh lệnh. Sẽ kém đem lại hiệu quả hơn mặc dù lợi ích của việc người nghe làm khơng hồn tồn thuộc về người nĩi. Trong xã hội ngày nay quan niệm này đã thay đổi, cơng việc tề gia nội trợ khơng phải hồn tồn do người vợ đảm đương. Tuy nhiên tục ngữ cĩ câu “nĩi ngọt lọt đến xương” cĩ thể coi sự cĩ mặt của TTTT đitrong câu (55) là một cách “nĩi ngọt” khiến cho lời yêu cầu thêm nhẹ nhàng, mềm mỏng. Đồng thời trong câu cịn cĩ yếu tố chỉ mục đích cho nhanh chính vì vậy mà lời nhờ vả của người vợ tăng thêm sự khẩn khoản và cần thiết hơn.
Tĩm lại qua ngữ liệu thu thập được và việc phân tích chúng, chúng tơi nhận thấy các phát ngơn cầu khiến cĩ chứa TTTT đi thể hiện nhữngsắc thái ý nghĩa khác nhau, lực ngơn trung thì thường thuộc nhĩm khuyến lệnh. Đối với các cấu trúc câu cĩ dùng động từ vị ngữ ở kiến trúc mệnh lệnh, sai bảo, khuyên
lơn, yêu cầu, đề nghị…để biểu thị hiển ngơn hành động cầu khiến mà với sự cĩ
mặt hoặc khơng của TTTT đi và cĩ hoặc khơng các từ xưng hơ nhưng phát ngơn vẫn giữ được mức lịch sự cần thiết. Cịn đối với các phát ngơn cầu khiến biểu thị lời mời mọc, rủ rê, nhờ vả… việc dùng các động từ vị ngữ ở dạng trực tiếp kết hợp với TTTT đilàm cho lời mời trở nên lịch sự hơn, lời nhờ vả thêm khẩn cầu và mang tính thuyết phục hơn. Các phát ngơn cầu khiến cĩ chứa TTTT đi biểu thị ý mời mọc, rủ rê, cho phép… thường mang lợi cho H. Vì vậy người Việt cho rằng một lời mời cĩ tính chân thành khi người mời hiển ngơn điều lợi mà người nghe nhận được (hay nĩi một cách khác là phải bộc lộ một đích ngơn trung rõ ràng) để tăng lợi giảm thiệt cho H .Do vậy để tăng mức lịch sự cho lời mời người Việt thường là tăng mức áp đặt, giảm mức lựa chọn của phát ngơn. Tức là người nĩi tăng mức trực tiếp và giảm mức gián tiếp ở bình diện biểu hiện. Chính vì vậy đây cũng là một trong những phương thức biểu hiện trực tiếp hành động cầu khiến của người Việt mang lại hiệu quả cao trong giao tiếp.
2.2.2 Dùng TTTT “ đa”õ - Biểu thức “P đã”õ.
(71) Tơi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở đã, thầy hãy
thốt khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ.
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)
(72) Vào nhà uống nước đã.
(73) Gọi nĩ dậy, nĩ thổi cơm cho mà ăn đã.
(Nam Cao , Nước mắt) (74) Ấy ơng ngồi chơi đã!... Đi bây giờ nắng chết.
Ơâng tha phép… Tơi phải ra tỉnh ngay cho kịp.
(Nam Cao, Nước mắt)
(75) Vào đây uống nước đã.
(Nam Cao, Chí phèo) (76) Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội.
(Nam Cao, Đời thừa)
(77)Khoan đã. Anh để em gọi cho anh trong nhà xích con chĩ lại. Con chĩ
to và dữ lắm.
(Nam Cao, Đơi mắt) (78) Anh ra xin lấy một lượt danh thiếp đã.
(Vũ Trọng Phụng, Một buổi tiếp khách) (79) Về muộn mấy. Hẵng vào nhà chơi cái đã nào.
(Kim Lân, Vợ nhặt)
(80) Chả hơm ấy thì hơm nay vậy. Này hẵng ngồi xuống ăn miếng giầu đã.
(Kim Lân, Vợ nhăt) (81) Cĩ việc gì vậy?
Thì u hẵng vào ngồi trên giường lên chiếc chĩnh chện cái đã nào .
(Kim Lân, Vợ nhặt) (82) Để em nghĩ kỹ xem đã. Anh cứ tắt đèn đi.
(Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rưng) (83) Để nghe ngĩng xem sao đã.
(84) Này thì yên tơi bảo đã.
(85) Ấy ơng ngồi chơi đã.
(86) Cơ phải nghe tơi giải thích đã.
(88) Nào đứng lên đi. Cứ vào đây uống nước đã.
(89) Vâng! Mời bà cứ ngồi chơi thư thả xơi nước xơi trầu đã.
(90) Mình thắp đèn to đấy à?
Vâng tơi đổ thêm dầu đã.
(91) Chờ Lan đã.
(Hoa học trị, sơ37, Chuyện cơ bạn thân)
Cũng như TTTT khác, TTTT đaõ xuất hiện trong 21 câu trên thể hiện sắc thái ý nghĩa riêng, bộc lộ thái độ của người nĩi đối với hành động đã được nêu. Trong câu xuất hiện TTTT đãbao giờ người nghe cũng nhận thấy cĩ ít nhất hai hành động cần thực hiện. Chính vì vậy sự xuất hiện của TTTT này thể hiện tính logic, trình tự của sự việc, hành động. Việc mà người nĩi nêu lên trong câu cần được thực hiện trước. Nĩi một cách khác là nếu trong câu cầu khiến cĩ dùng TTTT đãluơn mang tính ưu tiên cho hành động mà người nĩi muốn người nghe thực hiện trước một hành động hay một ý định nào đĩ. Điều này cĩ thể khái quát như sau: Trong phát ngơn cầu khiến cĩ chứa TTTT đã, người nĩi luơn luơn mong muốn người nghe thực hiện một mình hoặc cùng người nĩi thực hiện hành động yêu cầu, đề nghị, khuyên lơn…p nào đấy trước hành động p’. Trong hồn cảnh hành động p mang tính cần, thậm chí cấp thiết và cũng là điều kiện tiên quyết để cĩ hành động p’ tiếp theo. Vì vậy ta cĩ tiền giả định người nghe đang cĩ ý định thực hiện một hành động nào đĩ khác với hành động được nêu lên bên trong phát ngơn, chẳng hạn :
(79) Về muộn mấy. Hẵng vào nhà chơi cái đã nào. TGĐ: Tràng muốn đi thẳng về nhà.
Hành động p: vào nhà chơi
Hành động p’: đi về nhà.
Trong trường hợp này người hàng xĩm của Tràng muốn mời anh vào nhà chơi rồi hẵng đi về nhà.
Tuy nhiên phát ngơn cĩ chứa TTTTđã ở cuối câu khơng phải trong trường hợp nào cũng mang ý nghĩa là lời cầu khiến đơi khi nĩ là lời trần thuật.
Ví dụ 1: Em bảo vệ xong luận văn đã (Trong hồn cảnh phát ngơn người
Ví dụ 2-(82): Để em nghe kỹ xem đaõ. Anh cứ tắt đèn đi (Nguyệt nghe ngĩng xem cĩ tiếng máy bay hay khơng. Cịn Lãm, anh lái xe, thì lại muốn cho xe chạy tiếp)
Xét hai ví dụ trên chúng tơi nhận thấy chúng chỉ là lời trần thuật vì việc người nĩi định thực hiện: Bảo vệ luận văn (VD1), nghe tiếng máy bay của địch
(VD2) Trước khi thực hiện hành động: cùng chồng về thăm quê nội (VD1),
Nguyệt cùng Lãm tiếp tục vượt qua đoạn ngầm đá xanh (VD2) Chính vì vậy các
phát ngơn thuộc biểu thức “p đã” chỉ cĩ hiệu lực tại lời là cầu khiến khi nĩ thoả mãn điều kiện:
− Lõi vị ngữ của p là một vị từ hành động và chủ thể của nĩ là người nghe hoặc cĩ sự tham gia của người nghe.