KẾT LUẬN CHUNG

Một phần của tài liệu Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần may Nam Hà (Trang 72 - 73)

II. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNGCỤ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ.

KẾT LUẬN CHUNG

Để theo kịp sự phát triển đi lên của đất nước là tế bào trong ngành may mặc. Công ty cổ phần may Nam Hà không ngừng tự đổi mới vượt qua mọi khó khăn trở ngại để hoàn thiện và đảm bảo tốt đời sống người lao động với những thành công để đạt được với những truyền thống đoàn kết nhất trí trong nội bộ nên đã huy động được mọi tiềm năng và trí tuệ của tập thể và đang phấn đấu không ngừng để hoàn thiện tốt nhiệm vụ được giao. Góp phần vào sự phát triển kinh tế, xã hội tỉnh nhà và góp phần vào công cuộc đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa cho đất nước.

Có được sự trưởng thành như ngày hôm nay là nhờ vào sự nỗ lực phấn đấu của mỗi thành viên trong công ty và sự lãnh đạo tận tình sáng suốt của cán bộ công nhân viên. Từ một đơn vị có quy mô sản xuất nhỏ đến nay Công ty cổ phần may Nam Hà đã trở thành một đơn vị có quy mô sản xuất lớn đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Có được sự thành công có cũng nhờ vào một phần đóng góp không nhỏ của đội ngũ cán bộ chuyên ngành kế toán nắm bắt được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng tính toán giá thành hợp lý. Để có được lợi nhuận tối đa Công ty chọn những bước đi vững chắc cùng các doanh nghiệp lớn khác trên đất nước.

Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần may Nam Hà đã giúp em vận dụng những kiến thức tiếp thu ở nhà trường vào thực tế.

Do điều kiện và thời gian thực tập có hạn nên bài viết của em chỉ nghiên cứu một số vấn đề cơ bản.

Qua thời gian thực tập tại Công ty em đã được sự giúp đỡ tận tình của các cô các chú anh chị trong công ty đồng thời được sự chỉ đạo tận tình của thầy giáo Nguyễn Thành Đạt đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này.

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

Phần I : ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM

3

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần may Nam Hà 3

II. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty 5

III. Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty 9 IV. Những thuận lợi khó khăn của Công ty. 12

Phần II : CÁC NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY

NAM HÀ 14

I. Công tác tổ chức nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 14

II. Kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ 18

III. Tổ chức hạch toán tiền lương và khoản trích theo lương 23 IV. Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán. 25

V. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất. 32

VI. Tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và phân phối thu nhập 36

Phần III : CHUYÊN ĐỀ ĐI SÂU – CÔNG TÁC TỔ CHỨC NVL – CCDC 39 I. Sự cần thiết nghiên cứu công tác kế toán VL – CCDC. 39

II. Tình hình tổ chức kế toán VL – CCDC 42

Phần IV : MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VL –

CCDC Ở CÔNG TY 66

Một phần của tài liệu Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần may Nam Hà (Trang 72 - 73)