II. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNGCỤ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ.
4. Kế toán tổng hợp nhập – xuất kho VL – CCDC.
4.2. Kế toán tổng hợp xuất kho nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ.
Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên liệu – vật liệu công cụ dụng cụ cho từng đối tượng sử dụng cuối tháng tính ra giá thực tế của vật liệu xuất kho, việc tổng hợp xuất vật liệu được phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ độc lập theo từng đối tượng sử dụng như theo phân xưởng sản xuất, theo từng loại sản phẩm hoặc vật liệu công cụ dụng cụ sử dụng cho hoạt động tiêu thụ, hoạt động quản lý chung toàn doanh nghiệp.
Các nghiệp vụ xuất kho trong tháng của Công ty được phản ánh trên bảng phân bổ VL – CCDC
Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu xuất dùng cho các bộ phận theo giá thực tế để ghi
Nợ TK 621, 627, 641, 642 Có TK 152
Trong tháng nếu vật liệu xuất dùng sử dụng không hết mà để lại sang tháng sau tiếp tục sử dụng thì kế toán phải hạch toán chi phí kỳ này và hạch toán bằng kỳ chi phí cho kỳ sau bằng các bút toán.
Cuối tháng trước
Giá trị do Hội đồng liên doanh
đánh giá Giá thực tế Phần chênh lệch Đánh gía lại t i sà ản Giá thực tế VL xuất dùng Giá thực tế ghi bút
Nợ TK 621, 627, 641, 642 Có TK 152
Đầu tháng sau :
Nợ TK 621, 627, 641, 642 Có TK 152
Nếu vật liệu xuất kho trong tháng sử dụng không hết mà đem nhập lại kho thì kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của vật liệu nhập lại kho để ghi sổ
Nợ TK 152 Có TK 621 - Kế toán xuất vật liệu đem bán.
Đối với hoạt động xuất vật liệu đem bán trong doanh nghiệp ít xảy ra nhưng khi xuất bán vật liệu kế toán phải ghi sổ căn cứ vào các chứng từ liên quan
Nợ TK 811
Có TK 152
Phản ánh thu được tiến về hoạt động bán vật liệu Nợ TK 111,112
Nợ TK131
Có TK 711
Có TK 333(1) nếu có - Kế toán xuất vật liệu di chuyển nội bộ
Khi di chuyển vật liệu trong nội bộ giữa các đơn vị phụ thuộc có tư cách pháp nhân kế toán ghi
Nợ TK 136
Có TK 152 * Kế toán xuất công cụ dụng cụ
Công cụ dụng cụ luôn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên để tính toán chính xác giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất phải tùy theo từng loại công cụ dụng cụ để hạch toán phù hợp. Giá trị công cụ dụng cụ được tính vào chi phí sản xuất theo hai phương pháp phân bổ một lần , theo phương
Giá thực tế ghi bằng bút toán thường
pháp này đối với công cụ dụng cụ xuất kho có giá trị nhỏ tương đối đều đặn hàng tháng nên khi xuất kho toàn bộ giá trị của CCDC xuất kho cho đối tượng sử dụng
Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 153 - Phương pháp phân bổ dần
Theo phương pháp này được áp dụng khi xuất kho công cụ dụng cụ giá trị lớn thời gian sử dụng dài việc xuất dùng không đều đặn nên nếu tập hợp trực tiếp vào các đối tượng sử dụng sẽ làm cho chi phí sản xuất tăng không hợp lý. Kế toán sử dụng TK 142 “Chi phí trả trước” .
Công thức phân bổ CCDC tùy theo số lần phân bổ Giá trị CCDC phân
bổ kỳ này =
Giá trị thực tế CCDC xuất kho Số lần phân bổ
Khi báo hỏng hoặc báo mất CCDC kế toán phải xác định số phân bổ nốt giá trị CCDC vào chi phí sản xuất kinh doanh. Sau khi đã xác định giá trị phế liệu thu hồi hoặc khoản bồi thường vật chất (nếu có)
Số phân bổ nốt CCDC (khi báo hỏng mất) = Giá trị thực tế của CCDC báo hỏng hoặc mất - Giá trị phế liệu thu hồi - Giá trị bồi thường vật chất Số lần phân bổ
Kế toán căn cứ vào các chứng từ và kết quả tính toán để hạch toán xuất kho Nợ TK 142, 242 Có TK 153 Phân bổ lần đầu Nợ TK 627, 641,642 Có TK 142, 242 Khi báo hỏng Nợ TK 627, 641, 642 Giá thực tế xuất kho
* Sơ đồ tổng hợp nhập- xuất – tồn NVL – CCDC tại công ty
331, 112 152 153 621
Tăng do mua ngoài xuất VL-CCDC cho phân xưởng sản xuất
133 627
Thuế VAT được Xuất CCDC cho sản xuất
khấu trừ chung
621 142, 242
Vật liệu dùng không hết Xuất CCDC loại phân bổ
nhập lại kho nhiều lần
3381 412
Tăng do phát hiện thừa Đánh giá giảm khi kiểm kê
412
Đánh giá tăng
Tài liệu thực tế tại Công ty.
Căn cứ vào phiếu nhập phiếu xuất, bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn, ta có mẫu bảng nhật ký chứng từ số 2