Phát huy tinh thần tự giác học tập, rèn luyện, phấn đấu vươn lên của chính đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở Bắc Kạn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn hiện nay ppt (Trang 73 - 82)

chính đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở Bắc Kạn

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đó khẳng định: Mọi cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lónh đạo chủ chốt phải có kế hoạch thường xuyên học tập nâng cao trỡnh độ lý luận chính trị, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn. Vỡ vậy, để ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục bệnh kinh nghiệm trong đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn đạt hiệu quả, thỡ cần phải phỏt huy tinh thần tự giác học tập, tự rèn luyện, phấn đấu vươn lên của chính đội ngũ cán bộ này. Đây là giải pháp vô cùng quan trọng. Bởi lẽ, nếu bản thân đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở không tự giác học tập, phấn đấu vươn lên thỡ họ khụng thể nõng cao được trỡnh độ về mọi mặt. Như vậy, thỡ bệnh kinh nghiệm và cỏc căn bệnh khác cũn cú cơ sở để tồn tại. Do vậy, trong giai đoạn hiện nay, để hoàn thành nhiệm vụ của Đảng và nhân dân giao phó thỡ cần phải nõng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ lónh đạo cơ sở về tầm quan trọng của việc học tập, rèn luyện, bồi dưỡng, nâng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ,

trỡnh độ lý luận. Cần làm cho đội ngũ cán bộ núi chung, cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở Bắc Kạn nói riêng nhận thức sâu sắc rằng, việc học tập đối với họ là nhiệm vụ bắt buộc; học tập nõng cao trỡnh độ mọi mặt cũng giống như: “cơm ăn, nước uống” hàng ngày. Mỗi cán bộ, đảng viên cần thấm nhuần lời dạy của V.I Lờnin: “Học, học nữa, học mói”.

Cùng với biện pháp phát triển kinh tế, văn hoá, xó hội, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân các dân tộc thỡ cần phải phỏt huy và nờu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện trong mỗi cán bộ, đảng viên, để họ nhận thức được tầm quan trọng của việc tự rèn luyện, tự học tập; coi việc học tập và nâng cao trỡnh độ về mọi mặt là nghĩa vụ, là quyền lợi của bản thân. Do đó, phải tự giác, cầu thị, luôn coi việc tự học tập là nhu cầu đũi hỏi của mỗi cán bộ, đảng viên; thúc đẩy họ phải thường xuyên nghiên cứu, học tập lý luận, chuyờn mụn nghiệp vụ; khụng tự bằng lũng với kết quả học tập và phấn đấu của bản thân; kiên quyết chống tư tưởng học chỉ để cốt làm lónh đạo, để hoàn thiện tiêu chuẩn cho mỡnh. Do đó, cần phải luôn bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho mỗi cán bộ, đảng viên, trong đó có đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn về việc tự học tập, tự rèn luyện, ý chí phấn đấu vươn lên của bản thõn mỗi cỏn bộ lónh đạo cơ sở.

Trong điều kiện đổi mới đất nước, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, ngoài việc tự giỏc học tập nõng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, thỡ mỗi cỏn bộ, đảng viên nói chung và đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở nói riêng cần phải không ngừng học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quán triệt các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước vào thực tiễn của đời sống và coi việc học tập này là nghĩa vụ bắt buộc. Có như vậy, mới đáp ứng được đũi hỏi thực tiễn đặt ra hiện nay. Đây cũng chính là một trong những giải pháp ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục bệnh kinh nghiệm có hiệu quả trong đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn.

Để đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn ngày càng tự giác học tập, rèn luyện, phấn đấu vươn lên, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, các cấp ủy, chính quyền cần thực hiện một số giải pháp trước mắt sau:

Thứ nhất, từng bước chuẩn hóa các chức danh cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở cho phù hợp điều kiện của Bắc Kạn. Cố gắng phấn đấu để đội ngũ này ít nhất phải tốt nghiệp phổ thông trung học, có bằng trung cấp lý luận chớnh trị. Những cỏn bộ nào cũn trẻ, dưới 45 tuổi mà không đủ tiêu chuẩn này nên đưa ra khỏi đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý. Nếu thiếu cán bộ thỡ thực hiện luân chuyển, điều động từ nơi khác đến hoặc từ huyện xuống. Có như vậy thỡ những cỏn bộ lónh đạo, quản lý mới khắc phục khó khăn tỡm cỏch đi học để nâng cao trỡnh độ cho bản thân.

Thứ hai, rà soát lại đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn, trên cơ sở đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại cho phù hợp từng cán bộ cụ thể.

Thứ ba,đưa tiêu chí cố gắng phấn đấu học tập, tu dưỡng, rèn luyện nâng cao trỡnh độ mọi mặt của cán bộ làm tiêu chuẩn cân nhắc, đề bạt, khen thưởng và kỷ luật. Những cán bộ nào không chịu đi học, lười học tập sẽ bị kỷ luật, thậm chí bị loại ra khỏi đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý.

Thứ tư, có chính sách cụ thể để khuyến khích, động viên kịp thời những cán bộ vượt khó, cố gắng trong học tập nõng cao trỡnh độ. Chẳng hạn, hỗ trợ kinh phí đi học, trợ cấp tiền học, tiền mua tài liệu, khen thưởng kịp thời những cán bộ đạt thành tích xuất sắc trong học tập, .v.v.. Làm được như vậy thỡ đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt tỉnh Bắc Kạn nhất định sẽ tích cực, tự giác tự học tập, rèn luyện, phấn đấu vươn lên về mọi mặt.

Trên đây là một số giải pháp chủ yếu nhằm từng bước ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn. Những giải pháp này phải được tổ chức thực hiện đồng bộ, toàn diện trên thực tế thỡ mới đem lại hiệu quả thiết thực. Ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục được bệnh kinh nghiệm là một việc làm khó khăn và lâu dài, đũi hỏi phải cú sự tham gia của toàn Đảng bộ tỉnh, toàn quân, toàn dân và với sự nỗ lực cố gắng phấn đấu thực sự của mỗi cán bộ, đảng viên, trước hết là những cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt các cấp.

Bệnh kinh nghiệm gây tác hại vô cùng to lớn khụng chỉ trong nhận thức mà cũn trong cả hoạt động thực tiễn. Nhận thức được tác hại này, trong những năm vừa qua Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, các cấp ủy, chính quyền địa phương của tỉnh đó lónh đạo nhân dân các dân tộc trong tỉnh tích cực đẩy mạnh phát triển kinh tế - xó hội, văn hóa, y tế, giáo dục ở địa phương và đó thu được những kết quả khả quan, đời sống nhân dân các dân tộc trong tỉnh phần nào được cải thiện về cả đời sống vật chất và tinh thần. Tuy nhiên, do đặc thù của tỉnh miền núi vừa có thuận lợi nhưng cũng không ít những khó khăn; nên dù đó cố gắng, nhưng nền kinh tế - xó hội của tỉnh phỏt triển chưa vững chắc, tỷ lệ hộ nghèo vẫn cũn cao, nhất là đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Một trong những nguyên nhân gây ra, đó chính là do đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở cũn mắc bệnh kinh nghiệm, điển hỡnh là bệnh giấy tờ, sự vụ;v.v..

Ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục bệnh kinh nghiệm là nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài. Để thực hiện có hiệu quả, toàn Đảng bộ phải tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp khác nhau. Mỗi biện pháp đều có tầm quan trọng của nó, nhưng trong đó biện pháp đầu tiên có ý nghĩa quyết định trong việc ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục bệnh kinh nghiệm trong đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh.

Cuộc đấu tranh nhằm ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục bệnh kinh nghiệm phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, bền bỉ và gắn bó hữu cơ trong quá trỡnh đổi mới trên mọi lĩnh vực của đời sống xó hụị; đồng thời phải gắn liền với quỏ trỡnh đấu tranh chống những ảnh hưởng độc hại của tư tưởng tiểu tư sản, tư tưởng phong kiến, phong tục tập quán lạc hậu, bảo thủ, cục bộ địa phương, chủ nghĩa thành tích, chủ nghĩa cá nhân, bệnh lười học tập, thói ỷ lại, tư tưởng trông chờ…; cần phải nắm vững và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, trong đó phương pháp tư duy biện chứng duy vật là nền tảng, là điều kiện cốt yếu nhất để ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục bệnh kinh nghiệm có hiệu quả.

Bệnh kinh nghiệm cũn tồn tại thỡ vẫn cũn ảnh hưởng trực tiếp đến đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở. Ảnh hưởng của nó đến mức nào tuỳ thuộc trước hết

vào cán bộ, đảng viên Đảng bộ nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Kạn. Nếu mỗi cán bộ, đảng viên nói chung và đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở Bắc Kạn nói riêng luôn thường xuyên chăm lo nâng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, trỡnh độ lý luận chính trị, khoa học kỹ thuật; luôn vững vàng về chính trị, phẩm chất đạo đức trong sáng, trung thực, hết lũng vỡ nhõn dõn phục vụ, vỡ lợi ớch chung khụng vỡ lợi ớch riờng của bản thõn, luụn là “cụng bộc của dõn” như Chủ tịch Hồ Chí Minh thường căn dặn; luôn có khả năng nhận thức và vận dụng những chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước vào thực tế địa phương thỡ căn bệnh kinh nghiệm sẽ dần được đẩy lùi và hạn chế.

Sự chủ động và quan tâm đúng đắn của các ngành, các cấp trong tỉnh đến việc hạn chế và khắc phục bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh sẽ góp phần tích cực vào việc thực hiện tốt các giải pháp cơ bản nhằm hạn chế, khắc phục căn bệnh kinh nghiệm trong đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở của tỉnh.

Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Bắc Kạn đũi hỏi sự nỗ lực phấn đấu bền bỉ, sáng tạo của toàn Đảng bộ, của nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Kạn trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương. Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân tỉnh cần hướng sự lónh đạo, chỉ đạo của mỡnh tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc nâng cao trỡnh độ về mọi mặt cho mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc trong tỉnh thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế - xó hội đó đề ra trong Văn kiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ IX. Đây chính là cái cốt quan trọng để ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục bệnh kinh nghiệm cũn tồn tại trong đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn./.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Bắc Kạn (1997-2007), Báo cáo tình hình công tác đào tạo, bồi

dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Bắc Kạn từ năm 1997 đến năm 2007.

2. Hoàng Chí Bảo (1988), "Từ tư duy kinh nghiệm đến tư duy lý luận", Thông tin lý

luận, (6).

3. Võ Thị Bích (2001), Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở Long An,

Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

4. Nguyễn Đức Bình (1992), "Về công tác lý luận trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí

Cộng sản, (6).

5. Trần Sĩ Dương (1997), Tâm lý sản xuất nhỏ ở đội ngũ cán bộ cơ sở hiện nay và phương

hướng khắc phục (qua thực tế tỉnh Thái Bình), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

6. Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ lần thứ VIII,

Văn phòng Tỉnh uỷ Bắc Kạn.

7. Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ lần thứ IX, Văn

phòng Tỉnh uỷ Bắc Kạn.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,

Nxb Sự thật, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,

Nxb Sự thật, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến

năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ (khoá

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung

ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung

ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam, (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 (lần 2) Ban chấp hành Trung

ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung

ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung

ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Phạm Văn Hai (1997), Nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ chủ chốt

cấp cơ sở (Qua thực tế tỉnh Long An), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

21. Dương Phú Hiệp (1987), "Góp phần phân tích nguyên nhân của sự lạc nhậu về nhận

thức và sự yếu kém vận dụng các qui luật", Nghiên cứu lý luận (6)

22. Đỗ trọng Hưng (1999), "Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong quan niệm của

Hồ chí Minh", Triết học, (2).

23. Vũ Nhật Khải (1996), "Nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, quản lý

đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ của giai đoạn mới", Nghiên cứu lý luận, (4).

24. Vũ Khiêu (1971), "Nền sản xuất nhỏ Việt Nam và hậu quả của nó trong tâm lý dân

tộc", Thông báo triết học, (22).

25. Nguyễn Thị Hồng Lê (2004), Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ

lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

27. V. I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

28. V. I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

29. V. I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

30. V. I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

31. V. I.Lênin (1970), Toàn tập, tập 32, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

32. V. I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

33. V. I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

34. V. I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

35. Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi mới tư duy và phong cách, Nxb Sự thật, Hà Nội.

36. Nguyễn Ngọc Long (1984), "Kinh nghiệm và lý luận", Nghiên cứu lý luận, (1).

37. Nguyễn Ngọc Long (1988), "Chống bệnh kinh nghiệm, giáo điều, đổi mới tu duy lý

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn hiện nay ppt (Trang 73 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)