Nâng cao trình độ học vấn cho nhân dân và trình độ lý luận cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn hiện nay ppt (Trang 46 - 52)

cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn

Nếu chỉ chỳ trọng phỏt triển kinh tế - xó hội, nõng cao đời sống kinh tế, đời sống vật chất cho nhân dân thỡ chưa đủ, vỡ muốn ngăn ngừa, hạn chế bệnh kinh nghiệm trong đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở thỡ cần phải nõng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật, trỡnh độ lý luận cho mỗi cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh. Có thể khẳng định rằng, chỉ trên một trỡnh độ dân trí nhất định thỡ mới cú thể trau dồi phương pháp tư duy biện chứng duy vật, trên cơ sở đó ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm và các căn bệnh khác mới có hiệu quả. Nõng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyên môn, nghiệp vụ, trỡnh độ khoa học kỹ thuật cho nhõn dõn núi chung và cho cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở nói riêng là trực tiếp đầu tư cho việc nâng cao trỡnh độ lý luận. Đây chính là điều kiện quan trọng để nâng cao khả năng tiếp nhận một cách đúng đắn chủ nghĩa Mác – Lênnin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Nhưng cũng cần thấy rằng, để nâng cao được trỡnh độ học vấn, trỡnh độ khoa học kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh, thỡ nhất thiết phải đặt trong mối quan hệ với việc nâng cao trỡnh độ dân trí trong dân cư. Khi trỡnh độ của nhân dân được nâng cao sẽ tạo ra sức ép bắt buộc cán bộ cũng phải nâng cao trỡnh độ mọi mặt của bản thân thỡ mới lónh đạo được nhân dân.

Đảng bộ tỉnh cần phải đặt việc nâng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, trỡnh độ lý luận chớnh trị là nhiệm vụ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Bởi lẽ, muốn thực hiện CNH – HĐH đất nước thành công thỡ phải quan tõm đến công tác giáo dục – đào tạo. Đảng ta đó nhận định: “phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và

Nghị quyết của Đảng vào địa phương, Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn lần thứ IX đó chỉ rừ: tỉnh cần tăng cường công tác quản lý, nõng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia; liên kết với các trường đại học, cao đẳng để đào tạo, đào tạo lại nâng cao chất lượng chuyên môn cho cán bộ, giáo viên. Thực hiện chuẩn hoá đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ mới. Đẩy mạnh công tác xó hội hoỏ giỏo dục – đào tạo; khuyến khích thành lập trường dân lập ở những nơi có điều kiện. Nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức khuyến học, xây dựng và phát triển trung tâm học tập cộng đồng ở xó, phường, thị trấn; xây dựng mạng lưới cơ sở dạy nghề, tập trung đầu tư, nâng cao năng lực trường dạy nghề của tỉnh và các cơ sở dạy nghề trên địa bàn. Ban hành một số cơ chế, chính sách, khuyến khích đào tạo nghề như hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho xuất khẩu, dạy nghề cho nông dân để tạo việc làm, nâng cao năng lực cộng đồng. Có chính sách khuyến khích thu hút cán bộ y tế, giáo dục có chuyên môn giỏi, có tâm huyết với nghề về cơ sở công tác, để từng bước cải thiện chất lượng khám, chữa bệnh cho nhân dân và không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục từ cơ sở.

Đối với đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu trỡnh độ học vấn phải tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tốt nghiệp bổ túc tương đương; phải được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, thấp nhất cần cú bằng trung học chuyờn nghiệp, tiến tới cú trỡnh độ đại học chuyên ngành. Đây chính là cơ sở tiền đề quan trọng, là cái “phông” để giúp cho cán bộ tiếp thu các tri thức trên mọi lĩnh vực, trong đó có lý luận chính trị trung, cao cấp.

Với thực trạng thấp kộm về trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, trỡnh độ lý luận chính trị hiện nay, tỉnh cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, trẻ hoá đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh. Phải phấn đấu đạt trên 90% cán bộ chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh có trỡnh độ tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bổ túc văn hoá tương đương. Phải tiếp tục xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở cho nhân dân; phấn đấu mỗi huyện xây dựng được Trường phổ thông Dân tộc nội trú. Cần phải chú trọng đầu tư về cơ sở vật chất; xây dựng, nâng cấp các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện, thị.

Phát triển thông tin đại chúng cũng là một trong những phương hướng quan trọng để nâng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ khoa học kỹ thuật, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, trỡnh độ lý luận cho đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở hiện nay. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng mà phổ biến kiến thức, dạy văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho quảng đại quần chúng. Thông qua đó sẽ mở rộng tầm nhỡn cho nhõn dõn, cho đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở. Như vậy là góp phần nâng cao trỡnh độ dân trí. Cần chú ý kết hợp nhiều loại phương tiện thông tin đại chúng. Mỗi xó, phường, thị trấn ngoài việc có tủ sách pháp luật theo qui định của Chính phủ, cần phải lập tủ sách phổ biến kiến thức cho mọi đối tượng, nhất là kiến thức phục vụ cho sản xuất nông – lâm nghiệp. Tỉnh nên đề ra nhiệm vụ xõy dựng mỗi xó, phường, thị trấn có ít nhất 02 điểm Bưu điện văn hoá để cung cấp thông tin nhanh, kịp thời cho nhân dân và cán bộ.

Hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế - xó hội và quản lý cỏn bộ một cỏch hợp lý cũng sẽ góp phần trực tiếp vào việc nõng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, trỡnh độ lý luận cho cán bộ lónh đạo, quản lý núi chung, cỏn bộ lónh đạo chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh nói riêng. Bởi vỡ, cơ chế quản lý kinh tế - xó hội và quản lý cỏn bộ lónh đạo như thế nào thỡ sẽ kích thích sinh ra những mẫu người cán bộ như thế. Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn cần phải hoàn thiện kịp thời cơ chế quản lý kinh tế - xó hội, quản lý cỏn bộ lónh đạo chủ chốt cấp cơ sở theo hướng kích thích mọi người tự giác học tập, tự rèn luyện, tự cố gắng nâng cao trỡnh độ mọi mặt cho bản thân. Đặc biệt, trong công tác cán bộ phải có cơ chế tuyển chọn, sàng lọc, từng bước loại bỏ những người không có trỡnh độ học vấn hoặc trỡnh độ học vấn thấp cũng như không có phẩm chất đạo đức, không có tư chất lónh đạo ra khỏi bộ mỏy quản lý kinh tế - xó hội; xõy dựng tiờu chuẩn cỏn bộ lónh đạo cơ sở cho thời kỳ mới phù hợp với từng vùng, đặc biệt chú ý đến tiờu chuẩn trỡnh độ học vấn và trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, trỡnh độ lý luận chính trị.

Cựng với việc nõng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh, thỡ việc nõng cao trỡnh độ lý luận chính trị là một trong những giải pháp quan trọng nhằm ngăn ngừa, hạn chế bệnh kinh nghiệm và các căn bệnh khác có hiệu quả. Nõng cao trỡnh độ lý luận phải được thực hiện

thông qua nhiều hỡnh thức khỏc nhau, trong đó Trường Chính trị tỉnh, các Trung tâm giáo dục chính trị của tỉnh giữ vị trí đặc biệt quan trọng, vỡ chức năng, nhiệm vụ chính của nhà trường là đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở xó, phường, thị trấn; cán bộ công chức của các sở, ban, ngành và các huyện, thị trong tỉnh về chủ nghĩa Mác – lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Nhận thức tầm quan trọng của nhà trường, Trường Chính trị tỉnh Bắc Kạn trong những năm qua đó tớch cực thực hiện cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng và đạt được những kết quả khả quan, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Thực tế cho thấy, hoạt động thực tiễn sẽ cung cấp cho đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý nhiều kinh nghiệm rất quí báu, nhưng họ lại không có lý luận “soi đường”, nên họ dễ tuyệt đối hoá kinh nghiệm. Cho nên, chỉ có được đào tạo, bồi dưỡng tại các Trường chính trị của tỉnh mới là con đường nhanh nhất, ngắn nhất để có được một hệ thống tri thức cơ bản làm nền tảng cho việc nâng cao trỡnh độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý này, giúp cho họ thấy được bản chất, nguyên nhân, tác hại và con đường để ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm và các căn bệnh khác trong hoạt động nhận thức cũng như trong tổ chức thực tiễn.

Xuất phỏt từ thực trạng trỡnh độ lý luận của đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn cũn nhiều bất cập, Trường Chính trị tỉnh cần phải nghiên cứu đổi mới nội dung, đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng người học là những cỏn bộ cũn rất hạn chế về mọi mặt. Nhà trường phải là trung tâm giúp cho người học nắm được phương pháp luận để nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn, gắn lý luận với thực tiễn cũng như việc xem xét, đánh giá, giải quyết các vấn đề nẩy sinh ở địa bàn mà họ quản lý một cỏch cú hiệu quả.

Trước yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới đất nước, đặc biệt CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn ngày càng đi vào chiều sõu với qui mụ rộng lớn, nờn việc nõng cao trỡnh độ lý luận cho đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở càng trở nên cấp thiết. Nó góp phần nâng cao năng lực tư duy và tổ chức thực tiễn, nhằm tăng cường sức mạnh và hiệu lực lónh đạo, quản lý của hệ thống chớnh trị cấp cơ sở xó, phường, thị trấn, đồng thời ngăn ngừa, khắc phục có hiệu quả bệnh kinh nghiệm. Trong

khi đó, đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn cũn hạn chế nhiều mặt, chưa đáp ứng yêu cầu đũi hỏi thực tiễn đặt ra trong tỡnh hỡnh mới. Biểu hiện, trỡnh độ đào tạo chưa toàn diện, trỡnh độ học vấn không đồng đều, cũn nhiều cỏn bộ lónh đạo, quản lý chưa tốt nghiệp phổ thông trung học, cụ thể: chỉ có 359/610 cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cở sở của tỉnh tốt nghiệp phổ thông trung học; cũn 259/610(số còn lại) có trình độ học vấn bậc tiểu học và trung học cơ sở. Số cán bộ lãnh đạo, quản lý có trỡnh độ lý luận và trỡnh độ chuyên môn sơ cấp vẫn cũn cao (Xem phụ lục 4). Để đáp ứng nhiệm vụ được giao cho đội ngũ cán bộ này, tháng 8 năm 2008 Trường Chính trị tỉnh Bắc Kạn đang mở 01 lớp cho đối tượng này có 66 học viên tham gia. Lớp này học theo chương trỡnh Trung cấp lý luận chớnh trị ngắn hạn. Kế hoạch năm 2009, nhà trường sẽ tiếp tục mở thêm 02 lớp với 184 học viên. Trường Chính trị tổ chức lớp học này theo Quyết định số: 28/2007/QĐ – TTg, ngày 28 tháng 02 năm 2007, của Thủ tướng Chính phủ về việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức xó, phường, thị trấn các tỉnh khu vực phía Bắc giai đoạn 2007 – 2010. Mục tiêu của chương trỡnh là nhằm đào tạo cán bộ lónh đạo Đảng, chính quyền và đoàn thể nhân dân cấp cơ sở thuộc khu vực miền núi phía Bắc có lập trường tư tưởng kiên định, có bản lĩnh chính trị vững vàng; có trỡnh độ nhận thức, năng lực lónh đạo, quản lý và tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ được giao ở cơ sở. Chương trỡnh này sẽ trang bị cho người học những kiến thức cơ bản nhất về lý luận chủ nghớa Mỏc – Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối của Đảng về quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, văn hoỏ – xó hội; nội dung cốt lừi của một số văn bản pháp luật, chính sách và đặc biệt là những văn bản pháp luật, chính sách có liên quan trực tiếp đến khu vực của các tỉnh miền núi phía Bắc, trong đó có tỉnh Bắc Kạn.

Hiện nay, một số cán bộ đó học qua lớp lý luận chớnh trị nhưng dưới hỡnh thức bồi dưỡng ngắn hạn, chưa qua các lớp đào tạo có hệ thống, nên hạn chế trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao, hiệu quả công việc thấp kém. Thực tế cho thấy, có một số cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở được rèn luyện, trưởng thành trong chiến tranh, họ vững vàng về lập trường tư tưởng, có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, nhưng lại hạn chế về trỡnh độ lý luận, nờn dễ mắc phải căn bệnh kinh nghiệm. Một số cỏn bộ cú tri thức lý luận, nhưng cũn chắp vỏ, khụng hệ thống, lại học đó lõu, khụng được bồi dưỡng lại nên rơi dớt

kiến thức. Vỡ vậy, khi xử lý cỏc tỡnh huống trong thực tiễn vẫn dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu. Do vậy, việc nõng cao trỡnh độ lý luận cho họ là việc làm hết sức cấp bách hiện nay. Để khắc phục, hạn chế dần căn bệnh kinh nghiệm và căn bệnh giáo điều thỡ cần phải làm tốt cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng mà cơ sở thực hiện công tác này ở tỉnh chính là Trường Chính trị tỉnh Bắc Kạn.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đó khẳng định về vị trí, vai trũ cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ núi chung và cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở nói riêng, Người nhận định: Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng. Người rất coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trọng người có đức và có tài. Người đó yờu cầu: “Đảng phải nuôi dạy cán bộ, như người làm vườn vun trồng những cây cối quí báu. Phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng mỗi một người có ích cho công việc chung của chúng ta” [41, tr.273].

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, huấn luyện, đào tạo, giáo dục cán bộ là nhằm có một đội ngũ cán bộ có đủ “đức và tài”, trong đó đức là gốc, là nhân tố hàng đầu của người cán bộ, nhất là cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở. Cái “đức” của người cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở, trước hết là phải có phẩm chất chính trị, có đạo đức trong sáng và lành mạnh; sống thẳng thắn, trung thực; không cơ hội; luôn cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư; luôn gương mẫu; biết đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân và của cả dân tộc lên trên lợi ích cá nhân; không bè phái, cục bộ địa phương chủ nghĩa; không tham vọng cá nhân, không tham nhũng; thường xuyên gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, gương mẫu và được quần chúng tin yêu, tín nhiệm; có ý thức tổ chức kỷ luật, nghiờm chỉnh chấp hành mọi Chỉ thị, Nghị quyết của Trung ương và địa phương.

Trên thực tế, không ai sinh ra là để làm cán bộ, có một năng lực cần thiết để làm lónh đạo mà công việc lónh đạo, quản lý là do Đảng phân công và nhân dân giao phó, tín nhiệm. Do đó, mỗi cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở phải không ngừng học tập,

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn hiện nay ppt (Trang 46 - 52)