Đổi mới, hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch cán bộ cấp cơ sở miền núi nói chung, ở tỉnh Bắc Kạn nói riêng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn hiện nay ppt (Trang 52 - 66)

núi nói chung, ở tỉnh Bắc Kạn nói riêng

Trong mọi thời kỳ cách mạng, công tác đào tạo, bồi dưỡng và qui hoạch cán bộ luôn giữ vị trí vô cùng quan trọng, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước. Công tác đào tạo, bồi dưỡng hiện nay đang đặt ra những yêu cầu mới đối với tỉnh Bắc Kạn, đũi hỏi cỏc cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương cần phải thường xuyên đổi mới, hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng và qui hoạch cỏn bộ núi chung và cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh nói riêng, có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra hiện nay. Công tác đào tạo, bồi dưỡng và qui hoạch cán bộ nói chung và cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn nói riêng sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc nâng cao trỡnh độ cho cán bộ. Trên cơ sở đó mới khắc phục được bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều một cách có hiệu quả. Đề cập đến sự cấp bách cần phải quan tâm đến việc đổi mới và nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX đó nhận định: Đổi mới công tác giáo dục lý luận chính trị, tư tưởng trong Đảng trước hết là cho đội ngũ cán bộ chủ chốt các cấp, đổi mới nội dung, phương pháp học tập và giảng dạy trong hệ thống chính trị, nâng cao tính thiết thực và hiệu quả của chương trỡnh.

Nhận thức được tầm quan trọng này, trong những năm vừa qua, tỉnh Bắc Kạn đó chỳ trọng cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng và qui hoạch cán bộ, cụ thể như sau:

* Đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng:

Ngay từ những ngày đầu mới tái thành lập tỉnh, Đảng bộ tỉnh đó xỏc định rừ về thực trạng hệ thống bộ mỏy hoạt động hiệu quả thấp, chất lượng của đội ngũ cán bộ cũn bất cập, chưa đáp ứng được yều cầu nhiệm vụ công tác, nên tỉnh đó tiến hành đẩy mạnh công tác đào tạo, đào tạo lại; bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cho toàn tỉnh, nhằm nâng cao trỡnh độ lý luận, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực công tác. Sau 10 năm tính đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2007, tỉnh đó thực hiện công tác đào tạo, bồi bưỡng đạt kết quả đáng khích lệ. Cụ thể, Trường Chính trị tỉnh; Trung tâm Bồi dưỡng lý luận chớnh trị cỏc huyện, thị; Ban Tuyờn giỏo của Đảng uỷ Các cơ quan tỉnh đó phối kết hợp mở 497 lớp bồi dưỡng kết nạp Đảng cho 20.615 học viên; 65 lớp bồi dưỡng cấp uỷ với 3.068 học viên; 193 lớp bồi dưỡng lý luận chớnh trị cho 10.124 học viờn; 54 lớp cho giỏo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên trong thời kỳ CNH –HĐH với 4.005 học viên; 267 lớp bồi dưỡng khác cho 15.821 cán bộ, đảng viên; đào tạo lý luận chính trị hệ trung cấp cho 1.336 cán bộ, đảng viên; cử đi học tập trung tại các Học viện thuộc Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chớ Minh trỡnh độ cao cấp lý luận, cử nhân lý luận 832 cán bộ lónh đạo, quản lý các cấp; bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho hơn 1.700 lượt cán bộ, công chức. Phối hợp với các cơ quan Trung ương, các Trường đào tạo chuyên nghiệp 02 lớp Trung cấp Quân sự cho các đối tượng là Chỉ huy trưởng Quân sự và dự nguồn cán bộ quân sự xó, phường, thị trấn; 01 lớp Trung cấp Công an nhân dân cho các chức danh Trưởng công an và dự nguồn của các xó, phường, thị trấn; liên kết đaũ tạo đại học nông - lâm cho các đối tượng là cán bộ chủ chốt và dự nguồn của các xó, phường, thị trấn với tổng số 137 học viên. Liên kết với các Trường đại học, cao đẳng trong khu vực, mở các lớp đào tạo hệ vừa học, vừa làm cho các đối tượng là cán bộ công chức, viên chức theo nhiều chuyên ngành như: luật, quản trị kinh doanh, tài chính kế toán, nông – lâm, quản lý văn hoá, quản lý đất đai, thuỷ lợi…với tất cả 24 lớp, trên 1.700 học viên tham gia. Bên cạnh đó, tỉnh thường xuyên chỉ đạo mở các lớp bồi dưỡng ngắn hạn cho cán bộ chính quyền cơ sở; đại biểu HĐND cấp xó, phường, thị trấn; cán bộ đoàn, cán bộ phụ nữ, cán bộ cựu chiến binh, cán

bộ MTTQ và cán bộ làm công tác Đảng cấp cơ sở; nghiệp vụ thanh tra, văn phũng, kế toỏn, tư pháp…; chủ động cử cán bộ tham dự các lớp đào tạo chuyên khoa I, chuyên khoa II và đào tạo sau đại học như thạc sỹ y khoa, khoa học, kinh tế, kỹ thuật…theo đúng qui hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ (xem phụ lục 01). Đạt được kết quả trên là do cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương đó nhận thức đúng đắn về công tác cán bộ, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; đó xõy dựng được đội ngũ cán bộ kế cận, khắc phục được những yếu kém trong công tác cán bộ. Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng đó bước đầu khắc phục được những khó khăn về cơ sở vật chất; chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ có chất lượng. Với kết quả trên, đó đóng vai trũ to lớn trong việc nõng cao trỡnh độ lý luận, phương pháp tư duy biện chứng duy vật, nghệ thuật lónh đạo, quản lý, góp phần khắc phục những hạn chế cũn tồn tại trong đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh. Tuy nhiên, ở một số đơn vị, địa phương trong tỉnh chưa xây dựng được kế hoạch dài hạn về đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng cho cán bộ; việc đào tạo cán bộ trong lĩnh vực trọng yếu, những ngành chuyên môn cao có tính chất đặc thù và đào tạo sau đại học chưa được quan tâm đúng mức; công tác đào tạo chưa gắn với công tác qui hoạch cỏn bộ, bố trớ, sử dụng cỏn bộ, nhất là cỏn bộ cấp xó, phường, thị trấn. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cũn nhiều thiếu thốn; chương trỡnh, nội dung, phương pháp giảng dạy chậm đổi mới; chất lượng đội ngũ giảng dạy cũn bất cập, thiếu kiến thức thực tiễn, chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng trong thời kỳ mới.

Việc đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ mới chỉ thực hiện ở các đối tượng cán bộ, công chức trong bộ máy quản lý nhà nước, các cơ quan Đảng, đoàn thể từ cấp huyện trở lờn, cũn cỏn bộ cụng tỏc ở cấp cơ sở, nhất là cán bộ lónh đạo cấp cơ sở có trỡnh độ về học vấn, về chuyên môn, về lý luận ở trỡnh độ cao rất hiếm, phần lớn chưa qua đào tạo hoặc có qua đào tạo cũng chỉ tham gia các lớp tập huấn ngắn ngày. Rừ ràng, với chất lượng như vậy sẽ không thể đáp ứng được yều cầu thực tiễn đặt ra trong thời kỳ đổi mới đất nước và không thể khắc phục triệt để bệnh kinh nghiệm được. Do vậy, trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay, đũi hỏi Đảng bộ tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn phải đổi mới, hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho tỉnh nói chung và cho đội ngũ cán bộ lónh đạo,

quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh nói riêng. Đối với tỉnh Bắc Kạn, khi thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cần thực hiện được những vấn đề sau:

- Việc xét, cử cán bộ đi đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị nhất thiết phải căn cứ

vào qui hoạch cán bộ, bảo đảm đối tượng, tiêu chuẩn theo đúng qui định.

- Khảo sát, đánh giá đúng thực tế nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dài hạn; quan tâm, chú trọng đến việc bố trí, sử dụng cán bộ sau đào tạo, nhất là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.

- Xây dựng phương án thay thế dần những cán bộ chưa qua các lớp đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ do không có điều kiện tham gia đào tạo để nâng cao trỡnh độ chuyên môn, nghiệp vụ.

- Cần tập trung đẩy mạnh công tác bồi dưỡng bổ sung kiến thức thực tiễn, kỹ năng

nghiệp vụ công tác Đảng, bồi dưỡng về nghiệp vụ chuyên môn, cập nhật thông tin và xử lý tỡnh huống cho đội ngũ cán bộ, công chức chuyên môn, nghiệp vụ từ tỉnh đến cơ sở.

- Để thực hiện được tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ nói chung và cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở nói riêng, tỉnh cần phải có cơ chế rừ ràng về việc phõn bổ kinh phí để mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho tỉnh; tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất, về đội ngũ cán bộ cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Cần có chính sách hỗ trợ phù hợp nhằm khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cho cán bộ yên tâm rèn luyện, học tập để nâng cao trỡnh độ chuyên môn, nhất là nõng cao trỡnh độ trên đại học; khuyến khích, tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo, nhất là Trường Chính trị về cơ sở vật chất, về trang thiết bị dạy - học theo hướng hiện đại và nguồn kinh phí để nghiên cứu các đề tài khoa học cấp trường, cấp tỉnh, phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho tỉnh. Có chính sách sử dụng, bố trí công việc cho con em người dân tộc thiểu số khi tốt nghiệp ra trường có việc làm ổn định.

Với thực trạng đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh cũn nhiều vấn đề bất cập, đũi hỏi cần được giải quyết kịp thời, Trường Chính trị tỉnh Bắc Kạn phối hợp đồng bộ với các ban, ngành hữu quan thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, mà nhà trường đóng vai trũ là “trụ cột” trong việc thực hiện cụng tỏc này. Để đáp ứng

được yều cầu đặt ra hiện nay, Trường Chính trị cần giải quyết tốt một số vấn đề sau nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho tỉnh như sau:

Thứ nhất, tiếp tục đổi mới chương trỡnh, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ nói chung và cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở nói riêng.

Căn cứ vào tỡnh hỡnh cỏch mạng trong thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước, thời kỳ hội nhập, nên công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cũng cần được tớnh toỏn cho phự hợp tỡnh hỡnh. Việc xây dựng và đổi mới chương trỡnh khụng chỉ xuất phỏt từ tỡnh hỡnh chung của đất nước mà phải xuất phát từ chính yêu cầu, nhiệm vụ của cấp cơ sở của tỉnh trong việc thực hiện nhiệm vụ trước mắt cũng như nhiệm vụ lõu dài. Từ nhu cầu thực tiễn cụng tỏc của cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở, căn cứ vào qui định của Đảng, Nhà nước về đào tạo cán bộ và phải lấy tiêu chuẩn cán bộ làm căn cứ cho việc nghiên cứu xây dựng, sửa chữa, bổ sung chương trỡnh. Nghị quyết Trung ương 3 khoá VIII đó qui định: lấy tiêu chuẩn cán bộ làm căn cứ để xây dựng chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng; nội dung đào tạo phải thiết thực, phù hợp với từng loại cán bộ; chú trọng cả phẩm chất đạo đức và kiến thức, cả lý luận và thực tiễn; bồi dưỡng kiến thức cơ bản và hướng dẫn kỹ năng thực hành. Cán bộ lónh đạo phải được bồi dưỡng toàn diện, trước hết là đường lối chính trị, quản lý nhà nước và quản lý kinh tế. Xuất phỏt từ mục tiờu, căn cứ vào đặc điểm của đối tượng mà đưa ra chương trỡnh, nội dung đào tạo thích hợp. Điều đáng chú ý là đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở là những người trực tiếp nắm bắt, quán triệt tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước tại địa phương mỡnh quản lý. Đội ngũ này được hỡnh thành qua bầu cử, thường xuyên có sự luân chuyển vị trí, chức danh công tác giữa công tác Đảng, chính quyền, đoàn thể…. Cho nên, chương trỡnh đào tạo cần phải luôn được quán triệt theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 khoá IX, đó là phải thực hiện: đào tạo cơ bản, bồi dưỡng theo chức danh, đảm bảo tính thiết thực. Căn cứ, kế thừa những mặt ưu điểm của các chương trỡnh đó và đang được sử dụng, bổ sung vào chương trỡnh những kiến thức mới phự hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo; khắc phục những hạn chế, trước hết là khắc phục sự trùng lặp, dàn trải về nội dung trong chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng.

Chương trỡnh, nội dung đào tạo, bồi dưỡng thể hiện yêu cầu, đối tượng được đào tạo, nội dung đào tạo phải gúp phần hỡnh thành nờn phẩm chất và trớ tuệ người học. Nội dung, chương trỡnh đào tạo luôn phải được đổi mới, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của mỗi thời kỳ cách mạng. Đổi mới nội dung, chương trỡnh cần phải bảo đảm trang bị cho người học một cách cơ bản cú hệ thống những nguyờn lý của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, các nghị quyết của Tỉnh Đảng bộ, chính sách của Ủy ban nhân dân tỉnh. Tất cả những nguyờn lý đó vừa mang tính lý luận vừa mang tớnh thực tiễn cao, nhằm giỳp cho người học không chỉ nắm vững nguyên lý, lý luận mà cũn giỳp cho người học khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, biết vận dụng vào thực tiễn của địa phương, biết gắn sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn; bồi dưỡng cho người học về phương pháp công tác lónh đạo, quản lý trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, quản lý nhà nước, công tác xây dựng Đảng, công tác vận động quần chúng tại địa phương. Đồng thời, góp phần giúp cho người học hỡnh thành phong cách làm việc khoa học, đạt hiệu quả thiết thực trong hoạt động thực tiễn. Căn cứ vào thực trạng việc đổi mới về chương trỡnh, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cần phải bảo đảm những yêu cầu sau:

- Chương trỡnh phải bảo đảm tính toàn diện, cơ bản, tương đối có hệ thống, cụ thể là: nội dung chương trỡnh phải nhằm trang bị cho người học về lý luận chủ nghĩa Mỏc – Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh; những kiến thức lý luận về xây dựng Đảng, chính quyền, đoàn thể; các quan điểm đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

- Nội dung, chương trỡnh phải bảo đảm tính thiết thực, góp phần nâng cao năng lực lónh đạo, quản lý, đáp ứng yêu cầu công tác của đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở miền núi. Những kiến thức trong chương trỡnh khụng chỉ trang bị và gúp phần hỡnh thành thế giới quan, phương pháp luận, niềm tin, rèn luyện đạo đức, lối sống mà cũn gúp phần nõng cao hiểu biết về nghiệp vụ và phương pháp công tác Đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân, công tác vận động quần chúng ở cơ sở miền núi.

- Đảm bảo gắn lý luận với thực tiễn cụng tỏc, gắn học tập, nghiờn cứu lý thuyết với cỏc bài tập thực hành; vận dụng lý luận vào việc xử lý, giải quyết cỏc tỡnh huống, vướng mắc vào thực tiễn lónh đạo, quản lý ở cơ sở miền núi; bảo đảm sự thống nhất lý luận,

đường lối, chính sách và hướng dẫn nghiệp vụ vào ngay từng trong bộ môn, phần học và toàn bộ chương trỡnh.

Thứ hai, tiếp tục đổi mới phương pháp đào tạo, bồi dưỡng và đa dạng hoá hỡnh thức đào tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu chương trỡnh, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho các bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn mà tốt, nhưng phương pháp đào tạo không đáp ứng, không phù

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn hiện nay ppt (Trang 52 - 66)