Đẩy mạnh tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn lãnh đạo, quản lý ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn hiện nay ppt (Trang 66 - 73)

cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn

Trong mỗi thời kỳ cách mạng, mỗi chặng đường phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam luôn chủ động thực hiện công tác tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm, học hỏi, tỡm tũi, sỏng tạo để có sự điều chỉnh kịp thời chủ trương, đường lối chính sách, giải quyết có hiệu quả những vấn đề thực tiễn mới nẩy sinh. Cùng với việc kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa những di sản truyền thống của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại, Đảng Cộng sản Việt Nam đó biết “gạn đục khơi trong”, sử dụng có chọn lọc những kinh nghiệm, những thành tựu của thế giới. Đồng thời, Đảng ta không ngừng nâng cao trỡnh độ chính trị và mọi mặt cho toàn Đảng, luôn coi trọng công tác tổng kết thực tiễn, rút ra những bài học kinh nghiệm quan trọng. Đây chính là nhân tố quyết định sự thành công trong quá trỡnh xõy dựng và bảo vệ đất nước.

Nghị quyết Trung ương 5 khoá IX đó chỉ rừ: Coi trọng cụng tỏc tổng kết thực tiễn trong nghiờn cứu lý luận và trong hoạt động của các cấp uỷ Đảng; coi tổng kết thực tiễn là nhiệm vụ thường xuyên của các cấp, các ngành. Do đó, học lý luận chính trị phải gắn với thực tiễn sinh động hàng ngày, hàng giờ diễn ra biến đổi không ngừng; phải biết vận dụng lý luận vào thực tiễn. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyờn lý cao nhất của chủ nghĩa Mác – Lênin, theo đó thực tiễn là tính thứ nhất, quyết định lý luận, nhận thức. Chỉ có thể thông qua thực tiễn mới chứng minh được mức độ đúng đắn của nhận thức, của lý luận. Khụng cú thực tiễn thỡ sẽ khụng cú lý luận. Vỡ vậy, khắc phục bệnh kinh nghiệm thỡ phải nắm vững những nguyờn lý, lý luận của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin, tư tưởng Hồ Chí

Minh, vận dụng những nguyên lý, lý luận đó vào trong hoạt động thực tiễn và đồng thời tổng kết thực tiễn để đúc kết thành lý luận. Thông qua thực tiễn sẽ nâng cao được tư duy lý luận, giỳp cho tư duy trở nên năng động, sáng tạo, nhạy bén.

Tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn lónh đạo, quản lý là khõu khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh hoạt động tổ chức thực tiễn, hoạt động lónh đạo, quản lý của người lónh đạo, quản lý dù ở bất cứ cấp nào. Bởi vỡ, tổng kết thực tiễn là phõn tớch, khỏi quỏt những vấn đề thực tiễn để rút ra những bài học cho chỉ đạo thực tiễn tiếp theo cũng như bổ sung, phát triển lý luận núi chung và những chủ trương, chính sách của Đảng nói riêng. Thực tế cho thấy, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn không chỉ có giá trị trong việc góp phần đưa ra các quyết định chính xác, mà cũn giỳp tỡm ra những hỡnh thức, phương pháp, cách thức tổ chức thực hiện các quyết định đó một cách có hiệu quả, tránh được bệnh giáo điều, kinh nghiệm,v.v...

Công tác tổng kết thực tiễn ở cơ sở thực chất là việc tổng kết quá trỡnh thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước tại địa phương; tổng kết quá trỡnh thực hiện kế hoạch, mục tiờu đề ra, các biện pháp của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các đoàn thể nhân dân ở cơ sở; tổng kết rỳt kinh nghiệm quỏ trỡnh lónh đạo, quản lý của bản thân đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý. Tổng kết thực tiễn không đơn thuần là kiểm tra những ưu điểm, nhược điểm hay khuyếch trương thành tích mà điều quan trọng là thông qua đó người cán bộ lónh đạo, quản lý sẽ rút ra được những vấn đề có ý nghĩa chỉ đạo tổ chức thực tiễn tiếp theo hiệu quả hơn; phát hiện ra bản chất của sự vật, hiện tượng, từ đó đưa ra những quyết sách phù hợp với thực tế khách quan của địa phương; dự báo được xu hướng vận động và phát triển của thực tiễn ở địa phương. Tổng kết thực tiễn là để khái quát những kinh nghiệm thực tiễn thành những tri thức lý luận, sau đó dùng chính những tri thức lý luận đó soi sáng cho hoạt động thực tiễn tiếp theo của bản thân. Quỏ trỡnh này sẽ giỳp cho tư duy của người cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở được phát triển, trỡnh độ lý luận chính trị của họ được nâng cao. Như vậy thỡ bệnh kinh nghiệm sẽ khụng cũn chỗ đứng.

Đối với đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn thỡ việc tổng kết rỳt kinh nghiệm tổ chức thực tiễn cũng như hoạt động lónh đạo, quản lý đóng

vai trũ hết sức quan trọng trong việc hạn chế, ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm cũng như các căn bệnh khác. Thụng qua tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn giỳp cho cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở phát hiện ra những vấn đề thực tiễn và những vấn đề của chính sách cũn vờnh, xa rời cuộc sống của nhân dân, chưa phù hợp thực tiễn địa phương. Trên cơ sở đó, người cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt mới có cơ sở để bổ sung, điều chỉnh các quyết định, chính sách; có được những bài học kinh nghiệm giá trị để chỉ đạo hoạt động cho thực tiễn tiếp theo trên địa bàn họ được phân công phụ trách. Khi tổng kết kinh nghiệm ít nhiều đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý phải vận dụng tổng hợp những tri thức, vốn hiểu biết, kinh nghiệm thực tiễn bản thân để phân tích, đánh giá khái quát những vấn đề thực tiễn địa phương. Như vậy, việc tăng cường tổng kết đúc rút kinh nghiệm thực tiễn buộc cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở phải động nóo suy nghĩ, phải biết so sỏnh những gỡ được học với thực tiễn cuộc sống. Đây là biện pháp để nâng cao trỡnh độ tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ này; đồng thời sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần vào việc ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục bệnh kinh nghiệm đạt hiệu quả.

Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn đối với đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh không phải là kể lể thành tích hay khuyết điểm mà phải biết phân tích những vấn đề mới nẩy sinh, những vấn đề đó thực hiện…tỡm ra nguyờn nhõn, bản chất vấn đề gắn với hành động của chủ thể. Thông thường tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn được nêu lên ở một số nghị quyết của cấp uỷ từ cấp tỉnh đến cơ sở xó, phường, thị trấn, nhưng trong đó lại ít phân tích những việc làm tốt, những mặt tiêu cực một cách cụ thể. Trong tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở cần chú ý cả những bài học thất bại cũng như nguyên nhân của chúng. Bởi, chính những bài học thất bại đó sẽ giúp cho họ tỉnh ngộ, không lặp lại trong hoạt động tổ chức tiếp theo.

Thực tế cho thấy, việc thực hiện tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn của tỉnh Bắc Kạn nhỡn chung cũn hời hợt, chưa sâu sắc, chưa kịp thời hoặc ít đi sâu vào thực tiễn địa phương. Việc triển khai, cụ thể hoá các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng ở nhiều tổ chức cơ sở chưa chặt chẽ, cũn mang nặng hỡnh thức, chậm sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn, thậm chí tổng kết rút kinh nghiệm đó được định hướng bởi những kết luận đó được định ra từ trước. Chính vỡ thế mà tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn chủ yếu là thực hiện

nhiệm vụ thuyết minh, minh hoạ, cung cấp những số liệu để khẳng định những kết luận đó cú sẵn, chứ khụng thực hiện vai trũ kiểm tra, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Thực tế cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn khi thực hiện tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn cũn nặng về bỏo cỏo, mụ tả, thống kờ, kể lể tỡnh hỡnh, kể lể thành tớch, chưa rút ra được những kết luận mang tính định hướng, nhằm kiểm tra sự đúng đắn của đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, từ đó góp phần bổ sung, phát triển chúng cho phù hợp với tỡnh hỡnh của địa phương. Về cơ bản, các bản tổng kết đều na ná giống nhau, năm sau giống năm trước, có điều khác là thay ngày, tháng, năm. Khi tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn chỉ giới hạn trong nội bộ của đơn vị mỡnh mà ớt cú sự tham gia, trao đổi giữa các xó, phường, thị trấn cùng huyện, thị. Do vậy, những kết luận được rút ra từ cấp cơ sở cũn hạn chế rất nhiều mặt.

Tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn là quỏ trỡnh bằng tư duy khoa học với phương pháp duy vật biện chứng làm nền tảng để phân tích, đánh giá, khái quát thực tiễn nhằm rút ra những bài học cho chỉ đạo hoạt động thực tiễn cũng như nhận thức đạt hiệu quả. Qua sự phân tích ở trên cho thấy, tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn không chỉ dừng lại ở những kinh nghiệm cụ thể, cá biệt, không bị trói buộc vào thực tiễn cụ thể, vào những tỡnh huống cỏ biệt với những cỏch thức và phương pháp hành động cũ.

Để khắc phục được những mặt hạn chế cũn tồn tại trong việc tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn của đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn, cần phải bảo đảm thực hiện tốt những vấn đề sau đây:

- Trước hết tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn phải mang tính khách quan. Đây là yêu cầu cơ bản nhất của công tác tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn. Bởi, nếu tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn mà thiếu tính khách quan thỡ việc xõy dựng chương trỡnh hành động hoặc cụ thể hoá đường lối, chính sách của cấp trên sẽ bị mắc bệnh kinh nghiệm hoặc chủ quan duy ý chí chi phối. Điều này sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của sự phát triển kinh tế - xó hội của địa phương và của tỉnh. Muốn thực hiện công tác tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn thật tốt cần phải có thái độ thẳng thắn, trung thực, tôn trọng sự thật, phải dân chủ, phải biết tiếp thu và lắng nghe ý kiến ; khuyến khớch tranh luận thật sự trờn

cơ sở đó điều tra, nghiên cứu. Nếu người cán bộ lónh đạo, quản lý mà thiếu những yếu tố này thỡ sẽ khụng thể làm tốt cụng tỏc tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn được. Qua tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn sẽ giúp cho họ trưởng thành về trỡnh độ cũng như phương pháp công tác, tạo ra được năng lực tư duy nhất định, khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh chủ quan duy ý chớ. Với ý nghĩa như vậy, qua hoạt động lónh đạo, quản lý được tổng kết và nâng lên thành bài học kinh nghiệm có tính lý luận là một trường học thật sự để rèn luyện và nâng cao trỡnh độ mọi mặt cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh.

Yêu cầu khách quan đũi hỏi cỏn bộ lónh đạo, quản lý thực hiện tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn phải có tấm lũng trung thực. Chỉ cú tấm lũng trung thực mới dỏm nhỡn thẳng vào sự thật, dỏm đánh giá đúng sự thật thỡ mới bảo đảm tính khách quan trong tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn; không được lấy ý đồ có sẵn để áp đặt cho việc tổng kết kinh nghiệm, không được lấy việc tổng kết kinh nghiệm để chứng minh cho ý muốn chủ quan của mỡnh; phải tụn trọng kết quả tổng kết thực tiễn, dự kết quả đó có trái với ý muốn chủ quan người lónh đạo, thậm chí trái với đường lối hiện có. Cần phải khắc phục tỡnh trạng là khi phõn tớch, đánh giá tỡnh hỡnh hoặc là đổ lỗi cho hoàn cảnh khách quan hoặc lại đổ lỗi cho những thiếu sót khuyết điểm chủ quan.

- Tổng kết thực tiễn đũi hỏi cần phải cú tớnh khỏi quỏt sõu sắc. Vỡ, để tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn đúng và rút ra những kết luận có tính khái quát thỡ cần phải cú lý luận, nghĩa là bản thõn việc tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn đó đũi hỏi cần phải cú một trỡnh độ lý luận nhất định ở những người tham gia tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn. Tính khái quát biểu hiện chỗ, qua phân tích, khái quát các sự kiện thực tế phải rút ra được những vấn đề có tính qui luật. Trên cơ sở đó mới khẳng định được những quan điểm cơ bản nhất để chỉ đạo hoạt động thực tiễn, góp phần định hướng, bổ sung, hoàn thiện chủ trương, chính sách, các quuyết định. Những kết luận được rút ra từ tổng kết kinh nghiệm thực tiễn có tính khái quát cao là những kết luận đều có tính phổ biến, điển hỡnh, cú giỏ trị thực tiễn cao, tức là phải cú tỏc dụng định hướng, dẫn đường, chỉ đạo hoạt động thực tiễn tại cơ sở không chỉ trước mắt mà cũn cho giai đoạn tiếp theo. Tuỳ thuộc vào cấp độ, qui mô của từng vấn đề tổng kết mà những kết luận được rút ra sẽ có tính khái quát và phổ biến khác nhau. Tuy nhiên, dù ở cấp nào, tính khái quát của những kết luận rút ra cũng

phải thể hiện được tính chất điển hỡnh, phổ biến của cỏi tổng kết và cú giỏ trị chỉ đạo hoạt động thực tiễn tiếp theo và phát huy được vai trũ định hướng. Điều này đũi hỏi việc lựa chọn vấn đề tổng kết thực tiễn phải đúng và trúng. Để nâng cao năng lực khái quát thực tiễn, đũi hỏi những người cán bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở khi tham gia tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn, thỡ phải khụng ngừng phấn đấu nâng cao trỡnh độ lý luận, năng lực tư duy, trau dồi phương pháp tư duy biện chứng duy vật; rèn luyện khả năng phân tích. đánh giá, tổng hợp, khái quát…

- Trong công tác tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn phải có tính mục đích đúng đắn, phải thực hiện vỡ mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xó hội trờn địa bàn. Tổng kết thực tiễn phải phục vụ cho mục đích đúng đắn là phát triển kinh tế - xó hội, cải thiện đời sống nhân dân, phải vỡ mục tiờu “ dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh” tại địa phương mà người cán bộ phụ trách. Thực tế cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn cho thấy, ở một số xó như: xó Dương Quang, phường Sông Cầu thuộc thị xó Bắc Kạn do một số cỏn bộ lónh đạo chủ chốt mắc bệnh chủ nghĩa cá nhân, cục bộ, bệnh thành tích… nên đó dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng trong tổng kết thực tiễn và tổ chức hoạt động thực tiễn, nên họ đó bị kỷ luật, cỏch chức. Cho nờn, tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn phải được định hướng bởi tính mục đích đúng đắn. Điều này đũi hỏi cấp uỷ cơ sở phải tăng cường thực hiện tốt công tác này.

- Cần tăng cường đầu tư kinh phí, phương tiện và tạo điều kiện thoả đáng cho công tác tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn ở cơ sở. Cần có những cơ chế, chính sách phù hợp nhằm huy động lôi cuốn đội ngũ cán bộ cơ sở cùng tham gia nhiệt tỡnh vào cụng tỏc tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn; tạo ra sự phối kết hợp chặt chẽ giữa đội ngũ cán bộ có lý luận của tỉnh với đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm; giữa các cấp, các tổ chức nhằm tạo ra sự hỗ trợ cho nhau; cần có sự chỉ đạo thống nhất từ cấp uỷ cơ sở đến các thôn, bản; lónh đạo cấp trên cần thường xuyên chỉ đạo và luôn quan tâm đến công tác tổng kết rút kinh mghiệm thực tiễn ở cấp cơ sở

Những vấn đề trên là những việc cơ bản, cần làm, mang tính nguyờn tắc của quỏ trỡnh tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn ở cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn. Quán triệt, thực

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn hiện nay ppt (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)