CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ TỈNH BẮC KẠN - NGUYÊN NHÂN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGĂN NGỪA, KHẮC PHỤC NÓ
1.2.1. Nguyên nhân của bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn
Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn có rất nhiều nguyên nhân, có cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan; có những nguyên nhân chung của cả nước nhưng cũng có những nguyên nhân mang tính đặc thù riêng của tỉnh. Đối với đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt tỉnh Bắc Kạn có những nguyên nhân chủ yếu sau:
Thứ nhất, ảnh hưởng của điều kiện kinh tế - xã hội thấp kém, đời sống đồng bào nhân dân các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn.
Một trong những nguyên nhân gây ra bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn là do tỉnh cũn tồn tại trờn cơ sở của một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, độc canh cây lúa; kinh tế kém phát triển, dân cư phân bố không đều, trình độ dân trí thấp, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân các dân tộc khó khăn về nhiều mặt.
Trong những năm 2000–2007 mặc dù tỉnh tập trung chỉ đạo thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Đảng bộ tỉnh đề ra. Cụ thể, tỉnh đó đầu tư 422,78 tỷ đồng xây dựng và nâng cấp 488 công trỡnh thuỷ lợi, kiờn cố hoỏ 389,07 km kờnh mương; nâng diện tích gieo
trồng lúa nước năm 2007 lên 20.920 ha, tăng 17,4% so năm 2000. Hệ số sử dụng đất tăng từ 1,6 lần năm 2000 lên 1,91 lần năm 2007. Số hộ nông dân nông thôn được dùng nước sạch từ 23% năm 2000 lên 65% năm 2007 [57, tr.5]. Như vậy, vẫn cũn tới 35% số hộ nông dân chưa được sử dụng nước sạch.
Về giao thông vận tải, toàn tỉnh có 334,3 km đường quốc lộ, 399 km đường tỉnh lộ, 519 km đường từ huyện đến trung tâm cỏc xó, liờn xó. Hiện nay, cú 9/11 tuyến đường tỉnh lộ, khoảng 2/3 tuyến đường từ huyện đến các trung tâm các xó, liờn xó được rải nhựa hoặc rải cấp phối; nhiều tuyến đường xuống các thôn, bản cũng đó được nâng cấp và mở mới; cú 122/122 xó, phường, thị trấn có đường ô tô đến trung tâm, nhưng hiện tại cũn 1/4 tuyến đường từ huyện đến các trung tâm ô tô chỉ đi được vào mùa khô; nhiều tuyến đường đó bị hư hỏng nặng cần được cải tạo, nâng cấp kịp thời như tỉnh lộ: 255, 258, 258b và hệ thống các tuyến đường liờn thụn, liờn xó.
Về điện lưới, từ năm 2005 có 100% số xó, phường, thị trấn có điện lưới quốc gia; tỷ lệ số hộ sử dụng điện đạt 83%. Vẫn cũn 17% số hộ chưa có điện dùng. Điều này phần nào ảnh hưởng tới nâng cao dân trí, phát triển kinh tế - xó hội cũng như thông tin liên lạc cho cán bộ và nhân dân.
Về thông tin liên lạc, từ 77,05% số xó, phường, thị trấn có điện thoại cố định và tỷ lệ 13 máy điện thoại/1000 dân, đến nay tăng lên 100% xó, phường, thị trấn có điện thoại và mật độ 38 máy/1000 dân; 38 xó/122 xó, phường, thị trấn được phủ sóng điện thoại di động. Điều này đó ảnh hưởng nhiều tới việc mở rộng tầm nhỡn, tiếp thu thông tin về khoa học, kỹ thuật cho nhân dân. Do vậy, bệnh kinh nghiệm cũn có cơ sở để tồn tại.
Về y tế - giáo dục, đến hết năm 2007 toàn tỉnh có 38 trường học đạt chuẩn quốc gia; trên 80% số phũng học được xây dựng từ cấp 4 trở lên; đội ngũ giáo viên đạt chuẩn chiếm 10%. Có 122/122 xó, phường, thị trấn có trạm y tế; tỷ lệ số xó cú bỏc sỹ chiếm 47,5% năm 2007; 100% thôn bản có nhân viên y tế [57, tr.56]. Tuy nhiên, số nhân viên y tế có trỡnh độ cũn thấp nên chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân và cán bộ cũn hạn chế. Điều này đó ảnh hưởng tới việc nâng cao trỡnh độ dân trí cho nhân dân và cán bộ. Vỡ vậy, bệnh kinh nghiệm ở Bắc Kạn cũn có cơ sở tồn tại.
Do là một tỉnh cơ bản là thuần nông, nên kinh tế - xó hội phỏt triển chậm. Ngành nụng – lõm nghiệp tuy đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, nhưng chưa bền vững; tỷ trọng chăn nuôi, lâm nghiệp trong cơ cấu kinh tế nội ngành chuyển dịch cũn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của tỉnh; năng suất cây trồng, vật nuôi thấp; chất lượng sản phẩm hàng hoá chưa cao; cơ cấu kinh tế nông thôn chưa có sự thay đổi đáng kể, thu nhập của người dân chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp; chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn cũn rất chậm. Quỏ trỡnh đô thị hoá nông thôn ở một số vùng diễn ra tự phát khó kiểm soát; công tác qui hoạch không kịp thời, bất hợp lý nờn đó gõy nhiều trở ngại cho việc xõy dựng nụng thụn mới. Tỡnh trạng đồng bào di cư tự do khá phổ biến; số hộ đồng bào chưa ổn định định canh – định cư cũn chiếm tỷ lệ cao. Nhân dân các dân tộc vẫn dựa vào sản xuất thủ công với những công cụ lao động thô sơ là chủ yếu. Chính điều này đũi hỏi họ phải sử dụng kinh nghiệm trong lao động là chính. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng làm nảy sinh bệnh kinh nghiệm ở cán bộ và nhân dân Bắc Kạn. Tỷ lệ hộ nghốo vẫn ở mức cao, cũn cú nguy cơ tái nghèo. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân Bắc Kạn cũn nhiều khú khăn đó ảnh hưởng tới việc nâng cao dân trí, ngăn ngừa hạn chế, khắc phục bệnh kinh nghiệm ở cán bộ và nhân dân Bắc kạn.
Kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn còn thấp kém về nhiều mặt đã trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra căn bệnh kinh nghiệm trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nói chung, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn nói riêng.
Thứ hai, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn còn bất cập.
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là khâu quan trọng trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ. Vỡ thế, trong những năm qua, kể từ khi thành lập tỉnh đến nay, Bắc Kạn đó tớch cực thực hiện cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và đạt được những kết quả nhất định, góp phần phát triển kinh tế - xó hội của địa phương. Bắc Kạn có 70 đầu mối sở, ban, ngành và các huyện, thị trực thuộc với tổng số 12.071 cỏn bộ, cụng chức, viờn chức cú trỡnh độ chuyên môn, trong đó khối xó, phường thị, trấn: đại học 176 người, cao đẳng 33 người, trung cấp 755 người, bồi dưỡng nghiệp vụ 1.255 người [1, tr.2]. Tuy nhiên, đội
ngũ cán bộ này cơ bản đào tạo tại chức, chuyên tu vừa học vừa làm nên chất lượng cũn hạn chế.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, giáo dục đạo đức, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, an ninh – quốc phũng…cho cỏn bộ, đảng viên trong tỉnh luôn được các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương quan tâm. Trường Chính trị tỉnh và các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị của các huyện, thị trong toàn tỉnh đó tớch cực thực hiện cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng; đó tớch cực đổi mới chương trỡnh, nội dung, phương pháp giảng dạy để từng bước phù hợp với đối tượng người học cho cán bộ nói chung và cán bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở nói riêng. Từ năm 1997 – 2007, toàn tỉnh đó mở được 65 lớp bồi dưỡng cấp uỷ với 3.068 học viên; 193 lớp bồi dưỡng lý luận cho 10.124 đảng viên mới; 54 lớp giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên trong thời kỳ CNH – HĐH với 4.005 học viên và 267 lớp bồi dưỡng khác cho 15.821 học viên; đào tạo về lý luận chính trị cho 1.336 cán bộ, đảng viên; cử đi học tập trung tại các Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh trỡnh độ cao cấp lý luận chớnh trị, cử nhõn lý luận chớnh trị cho 832 cỏn bộ lónh đạo, quản lý cỏc cấp; bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho hơn 1.700 lượt cán bộ, công chức; bồi dưỡng quản lý nhà nước ngạch chuyên viên 1.260 người; ngạch chuyên viên chính trên 100 người. Phối hợp với các cơ quan Trung ương và các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp mở 02 lớp Trung cấp Quân sự cho các đối tượng là chỉ huy trưởng quân sự và dự nguồn quân sự xó, phường, thị trấn; liên kết đào tạo 02 lớp đại học nông – lâm cho các đối tượng là cỏn bộ chủ chốt và dự nguồn của cỏn bộ cỏc xó, phường, thị trấn trong tỉnh gồm 137 học viên. Liên kết với các trường đại học, cao đẳng trong khu vực mở các lớp đào tạo chuyên môn cho các cán bộ công chức, viên chức theo nhiều chuyên ngành như: Luật, quản trị kinh doanh, tài chính kế toán, nông – lâm, quản lý văn hoá, quản lý đất đai… trên 25 lớp gần 1.700 học viên tham gia [1, tr.3].
Tuy nhiên, trên thực tế ở các địa phương, cơ sở đào tạo, công tác bồi dưỡng chưa chú trọng đến chất lượng, chủ yếu chạy theo số lượng để nhanh chóng chuẩn hoá các chức danh cho cán bộ, chưa chú ý đến tính chính qui, tính hệ thống trong đào tạo, bồi dưỡng. Mặt khác, trong đào tào, bồi dưỡng chưa tính đến các điều kiện đặc thù của từng vùng, tùng địa phương, từng trỡnh độ, từng chức danh; quỏ trỡnh đào tạo, bồi
dưỡng cũn chung chung, do đó tri thức mang lại cho người học chưa mang tính thiết thực và cụ thể. Nhiều cấp uỷ, chính quyền địa phương cử cán bộ đi học chưa đúng đối tượng chiêu sinh. Do cơ chế bầu cử và dân cử nên có những cán bộ khoá này nằm trong diện cán bộ chủ chốt, nhưng khoá sau có thể lại không trúng cử do bầu cử, nên nhiều cán bộ chủ chốt bị ảnh hưởng của tõm lý làm việc “tạm bợ”, khụng muốn phấn đấu, họ ngại học tập, ngại rèn luyện về mọi mặt.
Một trong những nguyên nhân làm nẩy sinh bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn, trước hết là do cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng thiếu đồng bộ, thiếu sự thống nhất; chưa xây dựng được chiến lược cán bộ truớc mắt và lâu dài; chính sách đói ngộ để thu hút cán bộ giỏi chưa phát huy tác dụng; công tác qui hoạch cỏn bộ cũn nhiều thiếu sút; việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, bố trí, đề bạt, luõn chuyển cỏn bộ cũn bị động, chắp vá; năng lực lónh đạo và sức chiến đấu của một số cán bộ lónh đạo, quản lý cũn nhiều yếu kộm chưa ngang tầm nhiệm vụ được giao. Trỡnh độ năng lực của đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh khi chuyển sang cơ chế mới chậm thích ứng, thiếu những kiến thức cần thiết, nên đứng trước những vấn đề mới nẩy sinh trong thực tiễn thỡ lỳng tỳng, hiệu quả điều hành công việc không cao. Cụng tỏc tổ chức cỏn bộ cũn nhiều hạn chế; việc đào tạo, bố trí cán bộ rất bị động, chắp vá; quản lý cỏn bộ chưa chặt chẽ; trỡnh độ năng lực của đội ngũ cán bộ bị hụt hẫng với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước và phát triển kinh tế - xó hội của Bắc Kạn.
Trong Báo cáo Tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Bắc Kạn từ năm 1997 đến năm 2007 của Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Bắc Kạn đó nhận định: Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức mặc dù đó được cấp uỷ các cấp, các địa phương trong tỉnh quan tâm chỉ đạo. Tuy nhiên, ở một số đơn vị, địa phương chưa xây dựng được kế hoạch dài hạn về đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung và cho đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý nói riêng; việc đào tạo cán bộ đối với các lĩnh vực trọng yếu, những ngành chuyên môn cao có tính chất đặc thù và đào tạo sau đại học (chuyên khoa, thạc sĩ, tiến sĩ…) chưa được quan tâm đúng mức. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cũn
hạn chế cơ bản là đào tạo chưa gắn với công tác qui hoạch cán bộ, bố trí, sử dụng cán bộ sau đào tạo nhất là ở cấp xó, phường, thị trấn [1, tr.5].
Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học phục vụ cho giảng dạy cũn thiếu thốn, chưa ngang tầm với mụ hỡnh đào tạo, bồi dưỡng của cấp tỉnh, cấp huyện. Chương trỡnh, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cũn chậm đổi mới; chất lượng của một bộ phận cán bộ, giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cũn nhiều mặt hạn chế, thiếu thực tiễn, như nghiệp vụ công tác Đảng, tõm lý lónh đạo quản lý, công tác vận động quần chúng…cũn quỏ chung chung, thiếu tớnh thiết thực cho cụng tỏc lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở. Trong quá trỡnh học tập, ớt tổ chức đi nghiên cứu thực tế để học tập kinh nghiệm những cơ sở điển hỡnh tiờn tiến, khú khăn là do không có kinh phí, nên phần nào làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của học viên.
Thứ ba, trình độ văn hoá, khoa học - kỹ thuật của cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở Bắc Kạn còn thấp kém.
Do đặc thù của một tỉnh miền núi vùng cao, sản xuất chủ yếu bằng nghề nông nghiệp, công nghiệp chưa phát triển, mới chỉ biểu hiện manh nha của sản xuất hàng hoá. Về cơ bản, vẫn tồn tại sản xuất nhỏ, kinh tế tự túc tự cấp là chủ yếu; phong tục tập quỏn cũn lạc hậu… Đó vậy, trỡnh độ dân trí, trỡnh độ khoa học – kỹ thuật của nhân dân nói chung, của cán bộ nói riêng cũn rất thấp kộm. Những hạn chế này, đó ảnh hưởng và làm nẩy sinh nhiều căn bệnh, trong đó có bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ nói chung và đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh nói riêng. Là một tỉnh miền núi, người dân làm nghề nông nghiệp chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên, chờ vào thiên nhiên là chính, cách thức làm ăn như vậy dẫn đến tâm lý khụng cần học vẫn có thể kiếm sống được, tâm lý này hỡnh thành rất lâu và mang tính đặc thù của người miền núi. Do nền sản xuất nụng nghiệp ở trỡnh độ thấp, khoa học kỹ thuật kém phát triển, người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số chỉ quen làm ăn với công cụ thô sơ. Điều này đó khụng kớch thớch đũi hỏi nhân dân cũng như đội ngũ cán bộ phải tăng cường học tập văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ. Chính cách thức sản xuất nhỏ kiểu miền núi đó làm cho bệnh kinh nghiệm cú điều kiện nảy sinh, tồn tại, phát triển. Sản xuất nông nghiệp ở Bắc Kạn chủ yếu vẫn sản xuất theo phương thức cổ truyền, bằng sự nỗ lực của cơ bắp là chính, nên không đũi hỏi
nhiều kiến thức khoa học kỹ thuật. Trong những năm gần đây, tỉnh, huyện, thị đó tớch cực chỉ đạo tập trung đưa giống mới vào sản xuất, tăng cường cán bộ khuyến nông, khuyến lâm xuống tận cơ sở xó, phường, thị trấn trực tiếp hướng dẫn bà con sản xuất, bước đầu bà con được tiếp cận khoa học kỹ thuật, nhưng chỉ ở đồng bào vùng thấp, cũn đồng bào vùng cao canh tác rất lạc hậu, thậm chí cũn canh tỏc theo kiểu “ chọc lỗ, tra hạt”, nên đời sống đồng bào rất khó khăn. Trỡnh độ dân trí thấp, giao thông đi lại rất khó khăn, thông tin liên lạc kém… Chẳng hạn như xó An Thắng thuộc huyện Pắc Nặm. Đây là một huyện mới