Phát triển hệ thống thông tin:

Một phần của tài liệu Tín dụng trung, dài hạn ở Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Hóa (Trang 62 - 63)

II/ Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung, dài hạn:

6- Phát triển hệ thống thông tin:

Trong thời đại ngày nay với sự tiến bộ vợt bậc của khoa học, công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin - tin học, con ngời có thể khai thác đợc lợng thông tin vô tận trong thời gian gần nh tức thời để phục vụ, hỗ trợ cho mục tiêu hoạt động của mình. Vì vậy nếu không có sự đầu t quan tâm thích đáng đến công nghệ đầu t thông tin - tin học thì ngân hàng sẽ rất bất lợi trong cạnh tranh khi môi trờng kinh doanh ngày càng đợc mở rộng và trở nên thống nhất.

Những năm gần đây, ban lãnh đạo ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam đã giành sự quan tâm đặc biệt cho đầu t, ứng dụng tin học phục vụ hoạt động của ngành và coi đây là một trong những biện pháp đột phá để tăng khả năng cạnh tranh, sẵn sàng hội nhập và ngày càng khẳng định vị thế của ngân hàng. Tuy nhiên ứng dụng tin học mới chủ yếu để phục vụ công tác thanh toán, kế toán, lu trữ số liệu hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà cha quan tâm đúng mức đến những thông tin phục vụ tín dụng.

Nh trên đã nêu tầm quan trọng của thẩm định dự án, phân tích tài chính doanh nghiệp mà trong đó thông tin chính xác là nền tảng của mọi phân tích, đánh giá. Trong tình hình trên việc ngân hàng tự xây dựng cho mình một hệ thống thông tin quản lý, lu trữ và dự báo riêng là rất cần thiết. Điều đó cho phép ngân hàng có đợc nguồn thông tin tin cậy, nhanh chóng, do tự mình xây dựng, kết hợp các thông tin nhiều chiều khác để trợ giúp, phục vụ kịp thời yêu cầu công việc. Đây thực chất là hoạt động tổng kết trên diện rộng quá trình thực hiện đầu t.

Nội dung: Hệ thống thông tin này phải đợc tiến hành thống nhất trong toàn hệ thống ngân hàng đầu t. Tất cả cán bộ tín dụng đều có nhiệm vụ cập nhật thông tin vào mạng theo những tiêu thức thống nhất về tất cả các dự án, khách hàng ngân hàng đã thẩm định. Trớc khi cho vay một dự án mới, cán bộ tín dụng chi nhánh có thể truy nhập vào hệ thống bất cứ lúc nào và đều có đợc thông tin cơ bản nh Chủ trơng đầu t hiện tại của Nhà nớc, của ngành, các chỉ tiêu, thớc đo, suất đầu t, thiết bị, công nghệ, khả năng cung cấp nguyên liệu, thị trờng tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, giá thành các sản phẩm hiện tại, giá bán, so sánh với hàng nhập khẩu...

III/Kiến nghị

Từ chỗ đầu t tín dụng theo kế hoạch Nhà nớc cho khách hàng là doanh nghiệp Nhà nớc là chủ yếu không có tài sản thế chấp và không có vốn tự có tham gia vào dự án chuyển sang việc đầu t cho vay phải có tài sản làm đảm bảo, có bảo lãnh của bên thứ 3 và có vốn tự có tham gia vào dự án 50%

(NĐ178/1999/NĐ-CP) mặc dù giả pháp của chính phủ cuối năm 2000 quy định tỷ lệ này là 30% và việc tổ chức TD cho vay không có bảo đảm bằng tài sản thế chấp theo quy định của chính phủ. Với thực trạng doanh nghiệp hiện nay vốn tự có rất thấp, tình hình SXKD khó khăn nên việc thực hiện đầu t cho dự án rất khó khăn, hơn nữa việc thực hiên quy định đảm bảo tiền vay của chính phủ khó thực hiện đợc. Từ những lý do trên và những tồn tại rút ra từ hoạt động tín dụng trung, dài hạn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Thanh Hoá, tôi xin kiến nghị nh sau:

Một phần của tài liệu Tín dụng trung, dài hạn ở Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Hóa (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w