III/ Thực trạng công tác tín dụng trung, dài hạn tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Thanh Hoá:
c. Phân tích tài chính và xác định khả năng trả nợ của dự án:
+ Căn cứ vào công suất thiết kế của công trình, khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án và giá bán sản phẩm, có thể xác định đợc doanh thu của dự án trong các năm doanh nghiệp còn phải trả nợ vốn vay đầu t xây dựng công trình.
+ Kiểm tra các chỉ tiêu đa vào tính toán chi phí sản xuất của dự án để đánh giá mức độ chuẩn xác của phơng án tính toán trong nghiên cứu khả thi (dự án). Điều chỉnh, bổ sung những khoản chi phí cha tính đến hoặc còn thiếu.
+ Căn cứ vào phơng án nguồn vốn, tiến độ rút vốn và lịch trả nợ đối với các nguồn vay đầu t dự án để xác định lãi vay vốn đa vào chi phí sản xuất.
+ Phân tích rủi ro của dự án:
Nhằm giảm bớt nguy cơ lựa chọn đầu t vào những dự án mới, đồng thời không bỏ qua những dự án tốt, trong thẩm định dự án cần đặc biệt quan tâm tới việc phân tích rủi ro. Phân tích rủi ro giúp xác định đợc mức độ chắc chắn của các yếu tố xác định và kết quả hoạt động của dự án, nhờ vậy sẽ có khả năng loại trừ những dự án có mức độ rủi ro cao hoặc có cơ sở cho việc quản lý rủi ro bằng cách phân tán chia sẻ rủi ro của dự án thông qua các điều kiện hợp đồng trong quá trình thực hiện đầu t và vận hành dự án.
Các yếu tố có thể gây nên rủi ro trong quá trình đầu t và vận hành dự án:
- Vốn đầu t tăng do dự trù thiếu hoặc do trợt giá. - Biến động của tỷ giá hối đoái
- Thay đổi phơng án nguồn vốn đầu t dự án - Chi phí sản xuất tăng
- Khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án
- Khả năng phát huy công suất thiết kế của dự án. - Sự thay đổi các chính sách vĩ mô của Nhà nớc.
Đối với các dự án đầu t có vay vốn nớc ngoài cần lu ý tới một điều bất lợi đối với khả năng đảm bảo trả nợ của chủ đầu t cho vốn vay trong nớc, đó là: Trong mọi hoàn cảnh, chủ đầu t phải đảm bảo trả nợ nớc ngoài đúng cam kết. Vì vậy, nếu dự án gặp rủi ro thì Ngân hàng cho vay trong nớc sẽ là ngời gánh chịu hậu quả trớc