Tìm hiểu về việc sử dụng tên các BPCT trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh theo các phạm vi ngữ nghĩa chúng tôi nhận thấy vừa có nhữ ng nét

Một phần của tài liệu Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa của các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ tiếng Việt (Trang 99 - 103)

tương đồng vừa có những nét khác biệt.

2.1. Ở phạm vi phản ánh hình dáng, bề ngoài của con người, tiếng Việt có 137 thành ngữ, chiếm 12,45% với các loại nghĩa tình thái khác nhau: Việt có 137 thành ngữ, chiếm 12,45% với các loại nghĩa tình thái khác nhau: tích cực, tiêu cực và trung hoà. Đáng chú ý, loại nghĩa tình thái thể hiện sự đánh giá mang tính tiêu cực chiếm ưu thế hơn cả.

Trong khi đó, ở tiếng Anh, thành ngữ loại này chiếm một số lượng không

đáng kể. Trong 867 thành ngữ đã thống kê được chỉ có 5 thành ngữ nói về

chú trọng nhận xét dáng vẻ của con người hơn người Anh, chẳng thế mà tục ngữ Việt Nam đã có câu “trông mặt mà bắt hình dong”.

2.2. Ở phạm vi phản ánh trí tuệ, số lượng thành ngữ xuất hiện trong tiếng Việt và tiếng Anh cũng khác nhau. Tiếng Anh chiếm ưu thế hơn với 60 tiếng Việt và tiếng Anh cũng khác nhau. Tiếng Anh chiếm ưu thế hơn với 60 thành ngữ và 11 BPCT xuất hiện, trong khi đó, tiếng Việt chỉ có 33 thành ngữ

với 15 BPCT xuất hiện. Để biểu trưng cho phạm vi này, tiếng Việt và tiếng Anh dùng những BPCT khá khác nhau. Nếu người Việt sử dụng chủ yếu là cơ

quan nội tạng như bụng, dạ, gan, lòng, ruột, tâm thì người Anh lại chủ yếu sử

dụng hai bộ phận là đầunão, trong đó đầu chiếm ưu thế hơn cả. Và theo cảm nhận của người phương Tây, đầu chính là cơ quan biểu trưng rõ nhất cho lí trí, trí tuệ của con người. Điều này cho thấy, sự tri nhận của người Anh là sự tri nhận bách khoa trong khi đó, ở người Việt lại thiên về sự tri nhận thơ

ngộ.

2.3.Ở phạm vi phản ánh tâm lí, tình cảm, tiếng Việt và tiếng Anh cũng có những điểm khác nhau thú vị. Ở đây, chúng tôi chia làm ba phạm vi nhỏ

hơn là phạm vi tâm trạng, cảm xúc; phạm vi ý chí và phạm vi thái độ.

2.3.1. Về phạm vi phản ánh tâm trạng, cảm xúc

Phạm vi này chiếm một số lượng khá lớn trong thành ngữ BPCT tiếng Anh và tiếng Việt.

Ở tiếng Việt là 135 đơn vị với 22 BPCT, chiếm 12, 27% tổng số thành ngữ BPCT. Ở tiếng Anh là 101 đơn vị với 31 BPCT, chiếm 11,64%. Để thể

hiện phạm vi này, có một số BPCT cùng xuất hiện trong thành ngữ của cả hai ngôn ngữ nhưng cũng có những BPCT chỉ xuất hiện trong ngôn ngữ này mà không xuất hiện trong ngôn ngữ kia và ngược lại. Trong thành ngữ BPCT tiếng Việt , các bộ phận chiếm ưu thế biểu trưng cho phạm vi này là các cơ

quan nội tạng như bụng, dạ, gan, lòng, phổi, ruột. Trong đó, hai bộ phận ruột

này, tim lại xuất hiện nhiều nhất, có thể diễn tả mọi cung bậc cảm xúc của tâm hồn con người. Mức độ sử dụng các phạm trù để thể hiện tâm trạng trong thành ngữ BPCT tiếng Anh và tiếng Việt cũng không giống nhau. Tiếng Anh thiên về phạm trù phạm trù không gian vật chứa và phạm trù nhiệt độ, tiếng Việt lại thiên về phạm trù màu sắc và phạm trù về sự thay đổi của BPCT.

2.3.2. Về phạm vi phản ánh ý chí

Ở phạm vi này, tiếng Việt và tiếng Anh sử dụng các BPCT hầu hết là khác nhau (chỉ trừ bộ phận mặt).

2.3.3. Về phạm vi phản ánh tính cách, thái độứng xử

Ở phạm vi này, tiếng Việt và tiếng Anh có một vài điểm giống nhau. Chẳng hạn, tim (tâm) đều được dùng để biểu trưng cho thái độ lạnh nhạt hay thân thiện với người khác; miệng, lưỡi có thể biểu trưng cho việc nói xấu, bôi nhọ người khác. Tuy nhiên, ở đây cũng có sự khác biệt giữa hai ngôn ngữ

trong việc dùng những BPCT khác nhau để biểu trưng cùng một thái độ của con người.

2.4. Từ việc nghiên cứu trên, có thể thấy, tư duy và văn hóa của người Việt và người Anh, bên cạnh những điểm tương đồng còn có những điểm Việt và người Anh, bên cạnh những điểm tương đồng còn có những điểm khác biệt rất lớn. Chúng ta không thể phủ nhận sự có mặt của yếu tố văn hóa trong ngôn ngữ và những tác động khác nhau chúng gây ra cho những người thuộc các nền văn hóa khác nhau. Đây cũng là nguyên nhân làm cản trở đến sự thông hiểu trọn vẹn khi giao tiếp bằng tiếng nước ngoài. Làm sao để đảm bảo sự chuyển đổi tương đương về nghĩa có lẽ không đơn giản. Chúng tôi thiết nghĩ việc này nên dành cho các nhà biên soạn từ điển song ngũ. Đặc biệt, người giáo viên khi dạy ngoại ngữ cho học sinh cũng cần phải chú ý hơn về

vấn đề này. Phải cho học sinh nhận thức được sự tương đồng (nếu có) và sự

khác biệt về văn hóa, tư duy trong các ngôn ngữ khác nhau để từđó nhận thức rõ hơn về mối quan hệ khăng khít giữa văn hoá và ngôn ngữ.

Tìm hiểu đặc điểm tư duy, văn hóa thể hiện trong ngôn ngữ là một vấn

đề rộng mở và khá lí thú. Hy vọng, chúng tôi sẽ trở lại nghiên cứu sâu hơn về

Một phần của tài liệu Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa của các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ tiếng Việt (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)