Mối liên hệ với các chiến l−ợc chức năng và chiến l−ợc ngành khác

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp nông thôn ở việt nam (Trang 56 - 57)

5. Chiến l−ợc phát triển công nghiệp ở nông thôn, cân đố

5.1Mối liên hệ với các chiến l−ợc chức năng và chiến l−ợc ngành khác

Báo cáo này bàn chi tiết về một chiến l−ợc đ−ợc xây dựng nhằm phát triển công nghiệp nông thôn cân đối giữa các vùng và có khả năng tạo việc làm. Với bản chất đa chiều, chiến l−ợc này là một bộ phận, và cần phải đ−a vào, trong việc xây dựng chiến l−ợc của Chính phủ. Với trọng tâm là nông thôn, chiến l−ợc này cần phải là một bộ phận trong chiến l−ợc phát triển nông thôn tổng thể của Chính phủ. Với trọng tâm là công nghiệp, nó cần phải là một bộ phận trong chiến l−ợc phát triển công nghiệp tổng thể của Chính phủ. Với trọng tâm là tạo việc làm, nó trở thành một bộ phận trong chiến l−ợc tạo việc làm tổng thể của Chính phủ. Và với trọng tâm là cân đối vùng, nó cần phải là một bộ phận trong chiến l−ợc qui hoạch vùng tổng thể của Chính phủ. Từng chiến l−ợc trong số các chiến l−ợc tổng thể nói trên cần có một tập hợp các mục tiêu cùng các chính sách và ch−ơng trình liên quan, mà mục đích là hỗ trợ một cách tối −u cho việc thực hiện chiến l−ợc đó. Các chiến l−ợc tổng thể này, mà nổi bật là bốn h−ớng phát triển khác nhau, vừa loại trừ vừa bổ sung lẫn nhau. Ví dụ, nếu chỉ tập trung vào tăng tr−ởng công nghiệp không thôi thì có thể đem lại ảnh h−ởng không đ−ợc nh− mong muốn đối với mục tiêu phát triển nông

thôn và giảm nghèo, và vì thế các mục tiêu của hai chiến l−ợc này có thể loại trừ lẫn nhau. Mặt khác, thúc đẩy một chiến l−ợc công nghiệp hoá trên cơ sở nguồn lao động dồi dào, rẻ, t−ơng đối lành nghề - một lợi thế so sánh của Việt Nam, có thể đồng thời tạo ra nhiều việc làm, nh−

vậy trong tr−ờng hợp này đ∙ có sự bổ sung rất tốt giữa các chiến l−ợc.

Trong quá trình xây dựng chính sách, Chính phủ không nên chỉ cố gắng tạo đ−ợc sự cân bằng giữa bốn h−ớng phát triển nói trên, mà cũng cần phải xét đến những vấn đề nh− các mối quan tâm x∙ hội, tính công bằng, vấn đề giới, giảm nghèo, tính ổn định, vấn đề môi tr−ờng, v.v... bằng cách kiên định đi theo “chiều h−ớng đúng”, và điều chỉnh chính sách theo chiều h−ớng đó.

Chiến l−ợc này cũng có liên hệ rất chặt chẽ với ngành nông nghiệp. Thứ nhất, tăng thu nhập cho nông dân làm tăng sức mua và nhu cầu của họ đối với các mặt hàng công nghiệp. Thứ hai, tăng thu nhập cho nông dân làm tăng số tiền thặng d− có thể đem đầu t− của nông dân, trong số đó một phần có thể đem đầu t− trực tiếp vào sản xuất phi nông nghiệp, hoặc gián tiếp thông qua hình thức tiết kiệm, tiền tiết kiệm này sẽ đi qua những kênh hợp pháp trở thành vốn đầu t− vào sản xuất phi nông nghiệp. Thứ ba, phát triển công nghiệp nông thôn sẽ phụ thuộc rất nhiều vào vật t− nông sản chất l−ợng cao giá thành hạ của ngành nông nghiệp. Tuy việc bàn chi tiết về các chính sách nông nghiệp thích hợp và chính sách tăng thu nhập cho nông dân là v−ợt quá giới hạn hợp lý của công trình nghiên cứu này, nh−ng những chính sách nh− vậy vẫn đ−ợc đặc biệt đ−a vào trong chiến l−ợc.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp nông thôn ở việt nam (Trang 56 - 57)