Các vấn đề về môi tr−ờng

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp nông thôn ở việt nam (Trang 31 - 32)

2. Qui mô công nghiệp hoá nông thôn-thành thị và qui mô

2.16Các vấn đề về môi tr−ờng

ở mức độ tổng hợp và trong phạm vi cả n−ớc, ô nhiễm công nghiệp vẫn ch−a trở thành một vấn

đề lớn đối với nông thôn Việt Nam. Mặc dù vậy đ∙ có th−ơng tổn xảy ra ở một số diện tích hạn chế về mặt địa lý. Những th−ơng tổn này có thể chia cho hai nguyên nhân gây ô nhiễm là (i) các công ty lớn, th−ờng của Nhà n−ớc, thiếu các ph−ơng tiện kiểm soát môi tr−ờng. Ví dụ nh− ô nhiễm do các nhà máy sản xuất hoá chất và phân hoá học ở Vĩnh phú và Hà bắc, ô nhiễm do sản xuất than ở Quảng Ninh; và (ii) các ngành công nghiệp qui mô nhỏ, th−ờng hoạt động ngay tại nơi ở của các hộ gia đình, vì thế ảnh h−ởng trực tiếp đến môi tr−ờng sinh sống của gia đình. Các đơn vị sản xuất này th−ờng tập trung ở trong làng, vì thế làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn n−ớc và không khí ở địa ph−ơng. Ô nhiễm nguồn n−ớc xảy ra ở những làng làm nghề chế biến l−ơng thực, thuộc da, nhuộm vải và sản xuất giấy. Phần nhiều sự ô nhiễm này xuất phát từ những dòng n−ớc thải của ngành chế biến l−ơng thực làm tăng những quần thể đòi oxy sinh học (BOD) trong những vùng n−ớc xung qunh. Ô nhiễm không khí xảy ra trong những làng làm

nghề sản xuất gạch, nung vôi, làm đồ sứ hoặc có những x−ởng đúc nhỏ của gia đình. Vì thế, mặc dù mức độ ô nhiễm do từng doanh nghiệp gây ra là thấp, nh−ng việc các khu vực c− trú tiếp tục bị ảnh h−ởng của các hoạt động trên sẽ gây ra những vấn đề liên quan đến sức khoẻ môi tr−ờng. Báo cáo điều tra của Bộ NNPTNT khẳng định rằng hiện có 52% số đơn vị sản xuất gây ảnh h−ởng có hại cho môi tr−ờng.

Mặc dù hiện ch−a phải là một vấn đề lớn, nh−ng tiếp tục đẩy nhanh công nghiệp hoá nông thôn có thể thay đổi tình hình chỉ trong thời gian rất ngắn. Ví dụ, ở Thái lan, khối l−ợng ô nhiễm công nghiệp đ−ợc báo cáo là tăng lên gấp 10 lần chỉ trong giai đoạn t−ơng đối ngắn từ 1975 đến 1988. Bên cạnh các ảnh h−ởng bất lợi do ô nhiễm công nghiệp gây ra còn có một mối đe doạ lớn và tiềm tàng liên quan đến quá trình công nghiệp hoá nông thôn dựa vào các nguồn lợi. Đó là việc đánh bắt cá quá mức ở các vùng n−ớc ven bờ và việc tiếp tục khai thác gỗ một cách không bền vững sẽ gây ph−ơng hại nghiêm trọng đến nhiều hệ sinh thái khác nhau.

Báo cáo này sẽ không bàn kỹ về các khuyến nghị riêng cho các vấn đề về môi tr−ờng vì đ∙ có nhiều báo cáo chuyên đề về đề tài này. Dù vậy, chỉ xin nêu hai vấn đề liên quan đến môi tr−ờng có tầm quan trọng đặc biệt trong bối cảnh công nghiệp hoá nông thôn. Vấn đề thứ nhất là việc củng cố năng lực cho các sở Khoa học, công nghệ và môi tr−ờng của các tỉnh trong việc theo dõi chất l−ợng môi tr−ờng và đảm bảo việc thực thi các qui định hiện có. Vấn đề thứ hai có liên quan đến việc thành lập các khu công nghiệp nông thôn, hay các ngành công nghiệp đ−ợc bố trí tập trung, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi và hình thành các ngành kinh tế có qui mô liên quan đến việc xử lý rác thải. Cuối cùng, các tác giả hết sức khuyến nghị là cần phải xem xét vấn đề môi tr−ờng một cách hệ thống trong việc phát triển các ch−ơng trình công nghiệp nông thôn.

ở mức độ tổng hợp, ô nhiễm công nghiệp ở nông thôn cho đến nay ch−a đáng kể, nh−ng

trong một số diện tích địa lý hạn hẹp, ô nhiễm môi tr−ờng đang còn là vấn đề nghiêm trọng. Đánh bắt cá quá mức ở các vùng n−ớc ven bờ và tiếp tục khai thác gỗ không bền vững cũng đe doạ các hệ sinh thái và làm xói mòn nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào trong t−ơng lai cho những ngành công nghiệp dựa trên các nguồn lợi này.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp nông thôn ở việt nam (Trang 31 - 32)