L−ơng và Tiền công trongCác ngành công nghiệp nông thôn

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp nông thôn ở việt nam (Trang 27)

2. Qui mô công nghiệp hoá nông thôn-thành thị và qui mô

2.10L−ơng và Tiền công trongCác ngành công nghiệp nông thôn

Tiền l−ơng và tiền công trung bình hàng tháng của ng−ời lao động nông thôn không khác biệt giữa các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh, điều này phản ánh thị tr−ờng lao động hoạt động hiệu quả, xét về mức l−ơng và tiền công (Bảng 9). Mức l−ơng thay đổi từ 263,000 đến 288.000 đồng một tháng trong năm 1997 (không tính các doanh nghiệp chế biến nông sản quốc doanh), cao hơn so với mức l−ơng trung bình trong cả n−ớc (227.000 đồng năm 1996) và có lẽ cao hơn đáng kể so với mức l−ơng trung bình ở riêng vùng nông thôn. Tiền công trung bình hàng tháng cho ng−ời lao động ở các hộ chuyên và hộ kiêm còn cao hơn nữa, 365.000 đồng ở hộ chuyên và 303.000 đồng ở hộ kiêm. Thực tế này có thể giải thích là do các chủ doanh nghiệp tự làm kiếm đ−ợc nhiều hơn đáng kể so với các hộ doanh nghiệp phải thuê nhân công bên ngoài, vì thế làm tăng mức l−ơng trung bình trong các đơn vị sản xuất có ít nhân công lên nhiều hơn so với các đơn vị lớn có nhiều nhân công. Kết quả điều tra của Bộ NNPTNT không cung cấp thông tin riêng về tiền l−ơng và tiền công giữa hai giới, nh−ng đ−ợc biết là phụ nữ chịu mức l−ơng và tiền công thấp hơn so với nam giới, cho thấy rằng phụ nữ chiếm tỷ lệ cao hơn trong các công việc đòi hòi trình độ tay nghề kém hơn và đ−ợc trả công ít hơn. Báo cáo “Việt Nam qua lăng kính giới tính” của UNDP (Tháng 8/1995) cho biết rằng nói chung, l−ơng của phụ nữ trung bình chỉ bằng 72% l−ơng nam giới, trong nông nghiệp nói riêng chỉ đạt 62% l−ơng trả cho nam giới.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp nông thôn ở việt nam (Trang 27)